– Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
– Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
– Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
– Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
– Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
– Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
– Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
2. Cấu tạo trong của thằn lằn?
– Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn. – Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn. – Thằn lằn là động vật biến nhiệt. – Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu. – Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.
3. Cấu tạo ngoài của thỏ?
Bộ lông dày xốp –> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm
Chi trước ngắn –> Đào hang, di chuyển
Chi sau dài, khỏe –> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi
Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy –> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường
Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía –> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù
*Thằn lằn:
+Da khô,có vảy sừng bao bọc
+Có cổ dài
+Mắt có mí cử động,có nước mắt
+Màng nhĩ nằm trọng một hốc nhỏ bên đầu
+Thân dài,đuôi rất dài
+Bàn chân có năm ngón,có vuốt
*Chim bồ câu:
+Thân hình thoi
+Chi trước biến thành cánh
+Chi sau có 3 ngón trước,1 ngón sau
+Lông ống có các sợi lông thành phiến mỏng
+Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp
+Mỏ sừng bao lấy hàm,ko có răng
+Cổ dài khớp đầu với thân
*Thỏ:
+Bộ lông dày xốp
+Chi trước ngắn
+Chi sau dài,khoẻ
+Mũi thính,lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh,nhạy
+Tai thính,vành tai lớn,dài,cử động dc theo các phía
CHÚC BẠN HỌC TỐT
minhf xin ctlhn và 5 sao ạ
1. Cấu tạo ngoài của chim bồ câu?
– Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
– Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
– Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
– Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
– Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
– Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
– Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
2. Cấu tạo trong của thằn lằn?
– Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
– Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
– Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
– Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
– Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.
3. Cấu tạo ngoài của thỏ?
Bộ lông dày xốp –> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm
Chi trước ngắn –> Đào hang, di chuyển
Chi sau dài, khỏe –> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi
Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy –> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường
Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía –> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù