-Cấu tạo trong thủy tức ?
-Phân biệt thủy tức với sứa ?
-Tác hại của giun đũa , biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ?
0 bình luận về “-Cấu tạo trong thủy tức ? -Phân biệt thủy tức với sứa ? -Tác hại của giun đũa , biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ?”
Đáp án: *Phân biệt thủy tức với sứa ?
-Thủy tức: Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi.
-Sứa : Mỗi xúc tu của sứa được cấu tạo bởi hàng ngàn tế bào được gọi là cnidoblasts. Bên trong mỗi cnidoblasts là các nematocysts. Mỗi nematocysts chứa một sợi lông dạng xoắn giống như một chiếc kim có chứa nọc độc. Cơ chế tự vệ chính của sứa là tiêm chất độc vào kẻ thù và chính cơ thể trong suốt của nó giúp cho nó dễ dàng ẩn náu trong lòng đại dương.
* Cấu tạo trong của thủy tức:
– Thành cơ thể có 2 lớp tế bào : lớp ngoài và lớp trong
– Giữa 2 lớp có tầng keo mỏng
– Lỗ miệng thông với khoang tiêu hóa ở giữa (gọi là ruột túi)
* Biện pháp phòng chống giun đữa kí sinh
– Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Ăn uống đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
Đáp án: *Phân biệt thủy tức với sứa ?
-Thủy tức: Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi.
-Sứa : Mỗi xúc tu của sứa được cấu tạo bởi hàng ngàn tế bào được gọi là cnidoblasts. Bên trong mỗi cnidoblasts là các nematocysts. Mỗi nematocysts chứa một sợi lông dạng xoắn giống như một chiếc kim có chứa nọc độc. Cơ chế tự vệ chính của sứa là tiêm chất độc vào kẻ thù và chính cơ thể trong suốt của nó giúp cho nó dễ dàng ẩn náu trong lòng đại dương.
* Cấu tạo trong của thủy tức:
– Thành cơ thể có 2 lớp tế bào : lớp ngoài và lớp trong
– Giữa 2 lớp có tầng keo mỏng
– Lỗ miệng thông với khoang tiêu hóa ở giữa (gọi là ruột túi)
* Biện pháp phòng chống giun đữa kí sinh
– Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Ăn uống đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
– Tẩy giun sán định kì 1 – 2 lần/năm
– Đi vệ sinh đúng nơi quy định