câu1 Chính sách chia ruộng đất công của nhà Lê là chính sách gì ? * 1 điểm A.Chính sách tịnh điền. B. Chính sách quân điền. C. Chính sách hạn điền. D.

câu1 Chính sách chia ruộng đất công của nhà Lê là chính sách gì ? *
1 điểm
A.Chính sách tịnh điền.
B. Chính sách quân điền.
C. Chính sách hạn điền.
D. Chính sách lộc điền.
Câu 2. Vì sao quân Minh chấp nhận tạm hoãn với Lê Lợi? *
1 điểm
A. Do lực lượng quân ta lớn mạnh.
B. Vì quân Minh suy yếu.
C. Quân Minh nản lòng vì đánh mãi không thắng.
D. Quân Minh tạm hoãn để dùng kế mới là mua chuộc các thủ lĩnh nghĩa quân.
Câu 3. Chiến thắng quyết định thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn là: *
1 điểm
A. Chúc Động.
B. Tốt Động
C. Đông Quan.
D. Chi Lăng, Xương Giang.
Câu 4. Đạo quân do Mộc Thạch chỉ huy phải rút quân vội vì: *
1 điểm
A. Biết Liễu Thăng đã bại trận.
B. Bị ta đón đánh tấn công.
C. Bị ta liên tục phục kích .
D. Mộc Thanh ngại đường sá xa xôi, hiểm trở và số lượng quân ít.
Câu 5. Chính sách “Ngụ binh ư nông” là: *
1 điểm
A. Coi trọng việc binh hơn việc nông.
B. Khi đất nước có ngoại xâm tất cả binh lính đều tại ngũ chiến đấu.
C. Khi đất nước có ngoại xâm tất cả binh lính đều tại ngũ chiến đấu khi hòa bình thay phiên nhau về làm ruộng.
D. Khi có ngoại xâm, tất cả binh lính đều chiến đấu, khi hòa bình , tất cả về làm ruộng.
Câu 6 . Nội dung chính của Luật “Hồng Đức” là gì ? *
1 điểm
A. Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị vua, quan lại, địa chủ.
B. Bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo vệ truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
C. Khuyến khích phát triển kinh tế.
D. Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ.
Câu 7. Sự kiện nào đánh dấu sự phát triển về giáo dục, thi cử của nước ta từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XV? *
1 điểm
A. Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở.
B. Năm 1076 mở Quốc Tử Giám cho con em quí tộc đến học.
C. Thời Trần, các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công.
D. Nhà Hồ đặt chức học quan, cấp ruộng công cho các địa phương để sử dụng vào việc học.

0 bình luận về “câu1 Chính sách chia ruộng đất công của nhà Lê là chính sách gì ? * 1 điểm A.Chính sách tịnh điền. B. Chính sách quân điền. C. Chính sách hạn điền. D.”

Viết một bình luận