câu1:nêu những hiểu biết của em về cuộc chiến tranh Nam Bắc triều Câu 2 Chiến tranh Trịnh Nguyễn đã dẫn đến hậu quả gì câu3 sau khi lật đỗ triều đình

câu1:nêu những hiểu biết của em về cuộc chiến tranh Nam Bắc triều
Câu 2 Chiến tranh Trịnh Nguyễn đã dẫn đến hậu quả gì
câu3 sau khi lật đỗ triều đình Tây Sơn Nguyễn Ánh đã làm gì để lật đổ lại triều đình phong kiến tập quyền?Nêu những nhận xét đánh giá của em về các việc làm đó
câu4 Lập bảng thống kê về những thành tựu sử học địa lý và y học của nước ta từ thế kỉ 18 đến nữa thế kỉ 19

0 bình luận về “câu1:nêu những hiểu biết của em về cuộc chiến tranh Nam Bắc triều Câu 2 Chiến tranh Trịnh Nguyễn đã dẫn đến hậu quả gì câu3 sau khi lật đỗ triều đình”

  1. câu 1:

    * Nguyên nhân:

    – Cuối triều Lê các thế lực cát cứ nổi lên khắp nơi tranh giành quyền lực.

    – Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc (Bắc triều).

    – Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lập ra Nam triều.

    => Gây ra chiến tranh Nam – Bắc triều.

    * Diến biến:

    – Chiến tranh giữa hai tập đoàn phong kiến kéo dài hơn 50 năm từ vùng Thanh – Nghệ trở ra bắc.

    – Đến năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng chiến tranh chấm dứt.

    * Hậu quả:

    – Gây tổn thất lớn về người và của.

    – kinh tế bị tàn phá.

    * Tính chất: là cuộc chiến tranh phi nghĩa.

    câu 2:

    – Hậu quả: Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.

    + Ở Đàng Ngoài: đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương, xây dựng phủ chúa bên cạnh triều Lê. “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Nhưng mối quan hệ giữa hai thế lực này là dựa dẫm vào nhau để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình, gọi là “vua Lê – chúa Trịnh”.

    + Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, gọi là “chúa Nguyễn”.

    Câu 3:

    Sau khi lập đổ triều đình Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã lập lại chế độ phong kiển tập quyền :

    -Nhà vua đứng đầu nắm mọi quyền hành, chực tiếp điều hành mọi việu tù trung ương tới địa phương.

    -Luật pháp: Năm 1815 ban hành bộ Hoàng Triều Luật Lệ ( luật Gia Long).

    -Hành chính: Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc Thừa Thiên.

    -Quân đội:Gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì vững chắc ở kinh đô và các trấn, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau.

    -Ngoại dao: Với nhà Thanh thì thuần phục, còn với các nước phương Tây thì từ chối sự tiếp súc .

    -Nông nghiệp: Lập nhiều làng ấp mới, tổ chức di dân, lập đồn điền, cho lặp lại chế độ quân điền.

    -Công nghiệp: Lập nhiều xưởng đúc súng, tiền, đóng tàu, ngành khai mỏ phát triển nhưng kĩ thuận lạc hậu và hoạt động thất thường, các nghề thủ công vẫn phát triển nhưng thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề, buôn bán trong nc có nhiều thuận lợi xuất hiện nhiều thị tứ mới.

    Những nhân xét, đánh giá của em về những chính sách đó là:

    – Một số làng áp mới như Tiền Hải( thái bình), kim Sơn( ninh bình)

    -Hiệu quả của các chính sách ko đạt được nhiều do các nạn tha nhũng của quan lại,…

    -Địa chủ, cường hào cướp đoạt ruộng đất của nhân dân.

    -Triều đình nhà Nguyễn thì bất lực không làm gì được để ngừng việc chống tham nhũng và việc địa chủ cường hào chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân.

    » Nhân dân vẫn sống khổ cực đói khổ, nạn đói và dịch bệnh hoành hành, vẫn phải bỏ làng đi phiêu tán khắp nơi.

    Bình luận
  2. Câu 1:

    Nam-Bắc triều (15331593) là khoảng thời gian nhà Mạc cầm quyền ở tại Thăng Long, gọi là Bắc triều và nhà Hậu Lê bắt đầu trung hưng, chiếm được vùng đất từ Thanh Hóa trở vào Nam, gọi là Nam triều. Thời Nam – Bắc triều kéo dài từ năm 1533 khi Nguyễn Kim mượn danh nghĩa phò vua Lê Trang Tông chiếm được Tây Giai (Thanh Hóa), cho tới năm 1593 khi nhà Mạc mất.

    Câu 2:

    Hậu quả: Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước. + Ở Đàng Ngoài: đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương, xây dựng phủ chúa bên cạnh triều Lê.

    Câu 3:

    -Sau khi lập đổ triều đình Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã lập lại chế độ phong kiển tập quyền 

    -Nhận xét:

    – Một số làng áp mới như Tiền Hải( thái bình), kim Sơn( ninh bình)

    -Hiệu quả của các chính sách ko đạt được nhiều do các nạn tha nhũng của quan lại,…

    -Địa chủ, cường hào cướp đoạt ruộng đất của nhân dân.

    -Triều đình nhà Nguyễn thì bất lực không làm gì được để ngừng việc chống tham nhũng và việc địa chủ cường hào chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân.

    => Nhân dân vẫn sống khổ cực đói khổ, nạn đói và dịch bệnh hoành hành, vẫn phải bỏ làng đi phiêu tán khắp nơi.

    Câu 4:

    -Các thành tựu khoa học – kĩ thuật ở các thế kỉ XVI – XVIII :

    +Lĩnh vực Thành tựu tiêu biểu

    +Sử học Bên cạnh các bộ sử cửa nhà nước, xuất hiện nhiểu bộ sử của tư nhân như Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục…

    +Địa lí Có tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư

    +Quân sự Có tập Hổ trướng khu cơ của Đào Duy Từ

    +Triết học Có mội số bài thơ, tập sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn

    +Y học Có bộ sách y dược của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

    +Kĩ thuật Biết dùng súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành lũy

    Xin hay nhất

    Bình luận

Viết một bình luận