Câu1: Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ thật đầy ấm?
Câu 2: Vào những ngày trờ nắng gắt không nên bơm lốp xe máy xe đạp quá căng. Vì sao?
Câu 3: Tại sao khi nhúng nhiệt kế vào cốc nước nóng thì mực thủy ngân lúc đầu hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng lên?
Câu 4: Tại sao những xe bồn chứa xăng dầu không bao giờ người ta chứa đầy tới nắp?
1. Khi đun nước, ta không nên đổ thật đầy ấm vì do tính chất “chất lỏng nở ra khi nóng lên và chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn” nên làm nước tràn ra ngoài khi nước nóng lên.
2. Vì trời nắng, nhiệt độ cao, khí trong lốp xe nở ra, thể tích tăng. nếu bơm xe quá căng thì khí khi nở ra sẽ tạo ra lực có thể làm nổ lốp xe.
3. Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên.
4. Vì xăng dầu là chất lỏng, nếu chứa đầy nắp, khi nhiệt độ tăng, thể tích xăng dầu tăng dẫn đến tràn thùng.
Đáp án:
Câu1: Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ thật đầy ấm?
+Tại khi đun nước không nên đổ đầy ấm vì khi nước xôi đến một nhiệt độ nhất định thì nước xôi sẽ tràn ra ngoài và rất nguy hểm vì vậy khi đun nước không nên đổ đầy ấm .
Câu 2: Vào những ngày trờ nắng gắt không nên bơm lốp xe máy xe đạp quá căng. Vì sao?
+Vì những ngày trời nóng nhiệt độ sẽ tăng cao không khí trong lớp xe sẽ nở ra nếu bạn bơm lớp xe quá căn thì dẫn đến hiện tượng nổ lớp xe .
Câu 3: Tại sao khi nhúng nhiệt kế vào cốc nước nóng thì mực thủy ngân lúc đầu hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng lên?
+Vì ống bầu nhiệt kế sẽ giãn ra làm nước trong thuỷ ngân hạ xuống .Đến khi thủy ngân bắt đầu nóng thì mực thủy ngân mới bắt đầu tăng.
Câu 4: Tại sao những xe bồn chứa xăng dầu không bao giờ người ta chứa đầy tới nắp?
+Vì khi đứa xăng dầu đầy nắp thì khi trời nóng nhiệt độ cao thể tích không có chỗ gian nở và bị chàn ra ngoài có thể gây nổ bồn xăng dầu và nguy hiểm mọi người xunh quanh.
CHO MÌNH XIN HAY NHẤT ĐỂ CÓ THÊM ĐỘNG LỰC NHÓM Ạ
Giải thích các bước giải: