Câu1: Trình bày nội dung của pháp luật về quyền bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Trách nhiệm của công dân, học sinh trong v

Câu1: Trình bày nội dung của pháp luật về quyền bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Trách nhiệm của công dân, học sinh trong việc tôn trọng tính mạng, thâm thể, dang dự, nhân phẩm của người khác.
Caau2: Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? Công dân có trách nhiệm như thế nào đối với quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?

0 bình luận về “Câu1: Trình bày nội dung của pháp luật về quyền bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Trách nhiệm của công dân, học sinh trong v”

  1. Câu 1

    #Soyei

    – Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.

    – Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là: Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác… đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.

    Câu 2 

     a) Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là:
    Chỗ ở của công dân được Nhà nước bảo vệ và mọi người tôn trọng.

     b) Công dân có trách nhiệm gì đối với quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của mình và của người khác?

    – Mỗi công dân cần phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác

    – Phải biết bảo vệ chỗ ở của mình

    – Phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật vi phạm chỗ ở của người khác

    Xin CTLHN ạ!

    Bình luận
  2.  Tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác.

     Tự bảo vệ quyền của mình.

    – Phê phán, tố cáo việc làm sai trái.

    –  Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

    – Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.

    2.

    -Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là chỗ ở của công dân được Nhà nước và mọi người tôn trọng, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. Chỉ trong trường hợp được pháp luật cho phép và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được khám xét chỗ ở của một người. Trong trường hợp này thì việc khám xét cũng không được tiến hành tùy tiện mà phải tuân theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.

    – Mỗi chúng ta phải biét tôn trọng chỗ ở của người khác, đòng thời tự bảo vệ chỗ ở của mình và phê phán tố cáo những người làm trái pháp luật.

    Chúc bạn học tốt

    Cho mk ctlhn nha!!

    Bình luận

Viết một bình luận