Chỉ dùng thêm nước và quỳ tím,nêu cách nhận biết các hợp chất rắn sau: Cao,MgO,P2O5

Chỉ dùng thêm nước và quỳ tím,nêu cách nhận biết các hợp chất rắn sau: Cao,MgO,P2O5

0 bình luận về “Chỉ dùng thêm nước và quỳ tím,nêu cách nhận biết các hợp chất rắn sau: Cao,MgO,P2O5”

  1. Cho các chất rắn tác dụng với nước.

    Cho quỳ tím tác dụng với các dung dịch thu được.

    Nếu dung dịch làm quỳ tím hóa xanh thì dung dịch đó là bazơ, chất rắn tác dụng với nước trong cốc đó là CaO do CaO tác dụng với nước tạo thành $Ca(OH)_{2}$ và $Ca(OH)_{2}$ là một bazơ.

    Nếu dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ thì dung dịch đó là dung dịch axit, chất rắn tác dụng với nước trong cốc đó là $P_{2}O_{5}$ do $P_{2}O_{5}$ tác dụng với nước tạo thành $H_{2}PO_{4}$ và $H_{2}PO_{4}$ là một axit.

    Nếu dung dịch có chất rắn không tan thì chất rắn đó là MgO do MgO không phản ứng với nước.

    Bình luận
  2. Trích mẫu thử

    Hòa tan các mẫu thử vào nước

    `+MgO` không tan

    `+P_2O_5` và `CaO` tan tạo dung dịch

    Cho quỳ tím vào 2 dung dịch mới thu được 

    `+` Làm quỳ tím hóa đỏ thì ban đầu là `P_2O_5`

    `P_2O_5+3H_2O->2H_3PO_4`

    `+` Làm quỳ tím hóa xanh thì ban đầu là `CaO`

    `CaO+H_2O->Ca(OH)_2`

     

    Bình luận

Viết một bình luận