Chỉ ra nghệ thuật và nêu nội dung của hai câu thực (câu 3-4) của bài thơ Qua Đèo Ngang
0 bình luận về “Chỉ ra nghệ thuật và nêu nội dung của hai câu thực (câu 3-4) của bài thơ Qua Đèo Ngang”
Nghệ thuật “tả cảnh ngụ tình”: Cảnh chiều tà tĩnh mịch, hoang vắng, rồi cảnh trời bảng lảng bóng hoàng hôn hoang vắng khiến cho con người đứng trước cảnh tượng ấy không khỏi có tâm trạng buồn
Biện pháp đảo ngữ và từ láy: Nhưng cảnh buồn thì vẫn hoàn buồn, vẻ cô quạnh hoang vắng lại càng thêm đìu hiu. Buổi hoàng hôn cũng là lúc hoạt động của con người dần lắng xuống, không còn sôi động như mọi thời điểm khác
Nỗi nhớ nước thương nhà của tác giả: Tiếng cuốc kêu như ứng với tiếng lòng tha thiết, mãnh liệt nhất trong tâm tư tình cảm của bà gửi về đất nước, còn tiếng gia gia như gợi niềm thương nhớ bà gửi về nơi cố hương xa xôi
Những nỗi niềm thầm kín của tác giả: Tác giả dù đứng trong khung cảnh ấy nhưng cũng không thể giãy bày và bày tỏ với ai, đó là những nỗi buồn sâu lắng của tác giả luôn chất chứa trong lòng. Mảnh tình riêng đó chỉ riêng bà và cảnh biết thôi
– Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát, tâm trạng buồn, sâu lắng.
– Tác giả sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình.
– Dùng nhiều các biện pháp nghệ thuật ẩn chứa bên trong như phép đối xứng, đảo trật tự cú pháp, lối chơi chữ, sử dụng các từ láy, sử dụng các từ đồng âm khác nghĩa,…rất hay.
– Dùng nghệ thuật đối: đối ý qua tâm trạng của chính tác giả: nhớ – thương; nước- nhà, đau lòng- mỏi miệng.
– Đối thanh, lối chơi chữ đồng âm khác nghĩa: cuốc cuốc= quốc= đất nước, gia gia= nước nhà.
=> Đây là bài thơ hay của tác giả Bà Huyện Thanh Quan thể hiện tâm sự buồn, hoài cảm, nỗi niềm vào bài thơ của chính nhà thơ, được tác giả thể hiện qua nhiều biện pháp nghệ thuật, sử dụng từ ngữ một cách tài tình và tinh tế. Các em học sinh hãy đọc thật kĩ nhiều lần để hiểu hơn giá trị của việc sử dụng nghệ thuật và tâm sự sâu kín của chính nhà thơ.
Nội dung
Nội dung bài Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan thể hiên được tâm trạng cô đơn, nỗi hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang. Qua Đèo Ngang còn là bài thơ hay cho thấy sự yêu mến non sông, đất nước của nữ thi sĩ.
Cảnh vật đèo Ngang trong buổi chiều tà đã được tác giả mô tả vô cùng hoang sơ, tiêu điều cũng đã thể hiện được nỗi buồn cô đơn, nỗi sầu nhân thế của nhà thơ Bà Huyện Thanh Quan.
Nghệ thuật bài thơ
– Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát, tâm trạng buồn, sâu lắng.
– Tác giả sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình.
– Dùng nhiều các biện pháp nghệ thuật ẩn chứa bên trong như phép đối xứng, đảo trật tự cú pháp, lối chơi chữ, sử dụng các từ láy, sử dụng các từ đồng âm khác nghĩa,…rất hay.
– Dùng nghệ thuật đối: đối ý qua tâm trạng của chính tác giả: nhớ – thương; nước- nhà, đau lòng- mỏi miệng.
– Đối thanh, lối chơi chữ đồng âm khác nghĩa: cuốc cuốc= quốc= đất nước, gia gia= nước nhà.
=> Đây là bài thơ hay của tác giả Bà Huyện Thanh Quan thể hiện tâm sự buồn, hoài cảm, nỗi niềm vào bài thơ của chính nhà thơ, được tác giả thể hiện qua nhiều biện pháp nghệ thuật, sử dụng từ ngữ một cách tài tình và tinh tế. Các em học sinh hãy đọc thật kĩ nhiều lần để hiểu hơn giá trị của việc sử dụng nghệ thuật và tâm sự sâu kín của chính nhà thơ.
Nội dung
Nội dung bài Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan thể hiên được tâm trạng cô đơn, nỗi hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang. Qua Đèo Ngang còn là bài thơ hay cho thấy sự yêu mến non sông, đất nước của nữ thi sĩ.
Cảnh vật đèo Ngang trong buổi chiều tà đã được tác giả mô tả vô cùng hoang sơ, tiêu điều cũng đã thể hiện được nỗi buồn cô đơn, nỗi sầu nhân thế của nhà thơ Bà Huyện Thanh Quan.