Chia `1,24g` hh 2 kim loại thành 2 phần bằng nhau – Phần 1 cháy hoàn toàn trong `O_2` thu được `0,78g` oxit – Phần 2 tan hoàn toàn trong `H_2SO_4` l

Chia `1,24g` hh 2 kim loại thành 2 phần bằng nhau
– Phần 1 cháy hoàn toàn trong `O_2` thu được `0,78g` oxit
– Phần 2 tan hoàn toàn trong `H_2SO_4` loãng thu được `V` lít `H_2`, tính `V`

0 bình luận về “Chia `1,24g` hh 2 kim loại thành 2 phần bằng nhau – Phần 1 cháy hoàn toàn trong `O_2` thu được `0,78g` oxit – Phần 2 tan hoàn toàn trong `H_2SO_4` l”

  1. Cho `2` kim loại đó có công thức là `A`.

    `m_{\text{kl mỗi phần}}=\frac{1,24}{2}=0,62g`

    `P_1`:

    `4A+nO_2\overset{t^o}{\to} 2A_2O_n`

     Bảo toàn khối lượng

    `=> m_{O_2}=0,78-0,62=0,16g`

    `=> n_{O_2}=\frac{0,16}{32}=0,005(mol)`

    `P_2`

    `2A+nH_2SO_4\to A_2(SO_4)_n+nH_2`

    Ta nhận thấy `n_{H_2SO_4}=\frac{n_A.n}{2}(mol)`

    Mặc khác ta có: `n_{O_2}=\frac{n_{A}.n}{4}(mol)`

    `=> n_{H_2SO_4}=2n_{O_2}=0,01(mol)`

    `=> n_{H_2SO_4}=n_{H_2}`

    `=> V_{H_2}=0,01.22,4=0,224(l)`

    Bình luận
  2. Mỗi phần có $\dfrac{1,24}{2}=0,62g$ kim loại 

    Gọi chung hai kim loại là $R$ (hoá trị $n$)

    – P1: 

    Bảo toàn khối lượng:

    $m_{O_2}=0,78-0,62=0,16g$

    $\to n_{O_2}=\dfrac{0,16}{32}=0,005(mol)$

    $4R+nO_2\xrightarrow{{t^o}}2 R_2O_n$

    $\to n_R=\dfrac{0,005.4}{n}=\dfrac{0,02}{n}(mol)$

    – P2: 

    $2R+nH_2SO_4\to R_2(SO_4)_n+nH_2$

    $\to n_{H_2}=\dfrac{n}{2}.n_R=\dfrac{n}{2}.\dfrac{0,02}{n}=0,01(mol)$

    $\to V=0,01.22,4=0,224l$

    Bình luận

Viết một bình luận