* Chính sách quốc phòng và ngoại giao của quang trung:
– Chính sách quốc phòng:
+Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ: phía Bắc, Lê Duy Chỉ vẫn lén lút hoạt động ở biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định.
+ Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch: ba suất đinh lấy một suất lính.
+ Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 – 600 lính và hàng chục đại bác.
– Chính sách ngoại giao:
+ Đối với nhà Thanh: mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.
– Liên hệ với chính sách quốc phòng và ngoại giao của nước ta:
+ Có nhiều chính sách giống với chính sách của vua Quang Trung
* Đường lối ngoại giao của Vua Quang Trung:
– Đối với nhà Thanh: Mềm dẻo nhưng cương quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.
– Đối với Lê Duy Chỉ ở phía Bắc, Nguyễn Ánh ở phía Nam: kiên quyết tiến quân, tiêu diệt hoàn toàn.
* Ý nghĩa:
– Tránh tình trạng nội chiến, chia cắt đất nước.
– Bảo vệ được toàn vẹn lãnh thổ, độc lập dân tộc, tạo hòa hiếu láng giềng với nhà Thanh.
– Thể hiện sức mạnh của đất nước Đại Việt thời đó.
* Chính sách quốc phòng và ngoại giao của quang trung:
– Chính sách quốc phòng:
+Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ: phía Bắc, Lê Duy Chỉ vẫn lén lút hoạt động ở biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định.
+ Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch: ba suất đinh lấy một suất lính.
+ Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 – 600 lính và hàng chục đại bác.
– Chính sách ngoại giao:
+ Đối với nhà Thanh: mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.
– Liên hệ với chính sách quốc phòng và ngoại giao của nước ta:
+ Có nhiều chính sách giống với chính sách của vua Quang Trung