Cho 1,4 gam kim loại A vào dung dịch H2SO4 loãng lấy dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,56 lít H2(đktc). Tìm A

Cho 1,4 gam kim loại A vào dung dịch H2SO4 loãng lấy dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,56 lít H2(đktc). Tìm A

0 bình luận về “Cho 1,4 gam kim loại A vào dung dịch H2SO4 loãng lấy dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,56 lít H2(đktc). Tìm A”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Giả sử hóa trị của kim loại `A` là `x`.

    Phương trình hóa học:

    `2A+xH_2SO_4->A_2(SO_4)_x+xH_2` 

    `n_{H_2}=\frac{0,56}{22,4}=0,025 \ \ (mol)`

    Theo phương trình:

    `n_A=2/x n_{H_2}=2/x .0,025=\frac{0,05}{x} \ \ (mol)`

    `M_{A}=\frac{1,4}{\frac{0,05}{x}}=28`  $(g/mol)$

    Vì `n` là hóa trị kim loại nên `n \in {1;2;3}`

    +) Với `n=1` thì `M_A=28 \ \ (\text{loại})`

    +) Với `n=2` thì `M_A=56 \ \ (\text{sắt})`

    +) Với `n=3` thì `M_A=84 \ \ (\text{loại})`

    Vậy `M` là Sắt `(Fe)`

    Bình luận
  2. Cho `A` có hóa trị là `n`.

    `m_A=1,4g`

    `\to n_A=\frac{1,4}{A}(mol)`

    `n_{H_2}=\frac{0,56}{22,4}=0,025(mol)`

    Phương trình:

    `2A+nH_2SO_4\to A_2(SO_4)_n+nH_2`

    Theo phương trình, ta nhận thấy:

    `\frac{n_{H_2}.2}{n}=n_A`

    `\to \frac{0,025.2}{n}=\frac{1,4}{A}`

    `\to \frac{0,05}{n}=\frac{1,4}{A}`

    `\to 0,05A=1,4n`

    `\to A=28n`

    Do `A` là kim loại nên hóa trị từ `I\to III`.

    Ta có:

    Với `n=1\to A=28 \text{(loại)}`

    Với `n=2 \to A= 56 ( Fe)`.

    Với `n=3 \to A=84 \text{ (loại)}`.

    Vậy `A` là `Fe`.

     

    Bình luận

Viết một bình luận