cho 16 gam CuO tan trong 1 lượng vừa đủ dd H2SO4 20% đun nóng, sau đó làm lạnh xuống 10 độ C. Tính mCuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dd, biết rằng độ tan củ

cho 16 gam CuO tan trong 1 lượng vừa đủ dd H2SO4 20% đun nóng, sau đó làm lạnh xuống 10 độ C. Tính mCuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dd, biết rằng độ tan của CuSO4 ở 10 độ C là 17.4 gam

0 bình luận về “cho 16 gam CuO tan trong 1 lượng vừa đủ dd H2SO4 20% đun nóng, sau đó làm lạnh xuống 10 độ C. Tính mCuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dd, biết rằng độ tan củ”

  1. `n_{CuO}=\frac{16}{80}=0,2(mol)`

    `CuO+H_2SO_4->CuSO_4+H_2O`

    Theo phương trình

    `n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,2(mol)`

    `->m_{dd H_2SO_4}=\frac{0,2.98}{20%}=98(g)`

    `->m_{dd}=16+98=114(g)`

    `->C%_{CuSO_4}=\frac{0,2.160}{114}.100=28,07%`

    Gọi `a` là số mol `CuSO_4 .5H_2O` tách ra

    `->n_{CuSO_4(\text{còn lại})}=0,2-a(mol)`

    `->m_{dd}=114-250a(g)`

    Lại có nồng độ của `CuSO_4` ở `10^oC` là 

    `C%_{CuSO_4}=\frac{17,4}{17,4+100}.100=14,82%`

    `->\frac{160.(0,2-a)}{114-250a}.100=14,82%`

    `->32-160a=16,8948-37,05a`

    `->122,95a=15,1052`

    `->a\approx 0,1229(mol)`

    `->m_{CuSO_4 .5H_2O}=0,1229.250=30,725(g)`

    Bình luận
  2. CuO+H2SO4→CuSO4+H2O

    nCuO=16/80=0,2mol

    →nH2SO4=0,2mol

    mH2SO4=0,2.98=19,6g

    mdd H2SO4=19,6.100/20=98g

    mH2O=98-19,6=78,4g

    mH2O spứ=78,4+0,2.18=82g

    mCuSO4=0,2.160=32g

    Gọi mCuSO4.5H2O=a

    →nCuSO4.5H2O=a/250

    →mCuSO4 tách=160a/250=0,64a

    mH2O tách=a.18.5/250=0,36a

    mCuSO4 còn=32-0,64a

    mH2O còn=82-0,36a

    Vì ở 10 độ C S=17,4

    ⇒$\frac{32-0.64a}{82-0,36a}$=$\frac{17,4}{100}$ 

    ⇒a=30,725g

     

    Bình luận

Viết một bình luận