Cho 16g h2 X gồm $Mg, Fe$ vào 600ml $AgNO_3$ có nồng độ C. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn tu được dd Y và 70,4g rắn Z. Cho $NaOH$ dư vào Y thu được tủ

Cho 16g h2 X gồm $Mg, Fe$ vào 600ml $AgNO_3$ có nồng độ C. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn tu được dd Y và 70,4g rắn Z. Cho $NaOH$ dư vào Y thu được tủa, nung tủa trong không khí cho đến khi không lượng không đổi thu được 16g T. Tính m rắn trong X, giá trị C

0 bình luận về “Cho 16g h2 X gồm $Mg, Fe$ vào 600ml $AgNO_3$ có nồng độ C. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn tu được dd Y và 70,4g rắn Z. Cho $NaOH$ dư vào Y thu được tủ”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Mg +  2AgNO3  Mg(NO3)2 + 2Ag                  (1)

              Fe   +  2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag                    (2)

    Do mZ = mX =16 gam nên khi X tác dụng với AgNO3 thì kim loại dư, AgNO3 hết.

                       2NaOH  + Mg(NO3)2  Mg(OH)2+ 2NaNO3      (3)

    Có thể có:  2NaOH  + Fe(NO3)2   Fe(OH)2+ 2NaNO3         (4)

                       Mg(OH)2 →t0 MgO + H2O                                      (5)

    Có thể có:   4Fe(OH)2 + O2  →t0 2Fe2O3  + 4H2O                     (6)

    Trường hợp 1: Mg phản ứng, Fe chưa phản ứng.

                  nMgO=0,4(mol)

    Theo pt: nMg (pư) = nMgO = 0,4(mol)

        nAg=2nMg=0,8(mol) →mAg = 108.0,8 = 86,4(g) >70,4(g) →(loại)

    Trường hợp 2: Mg phản ứng hết, Fe phản ứng một phần.

            Chất rắn Z: Ag, Fe dư

            Dung dịch Y: Mg(NO3)2; Fe(NO3)2.

            Đặt số mol Mg là x; số mol Fe ở (2) là y; số mol Fe dư là z

      →24x + 56(y+z) = 16                                                          (I)

           Theo phương trình phản ứng (1), (2): nAg = 2x + 2y

     → mz=108.(2x+2y) + 56z=70,4                                           (II)

          Theo phương trình phản ứng:

                     nMgO=nMg= x(mol)

           nFe2O3=12nFe=y2(mol)     

           mT =40x + 80y=16                                                           (III)

    Giải hệ: 

    $\left \{ {{24x+56y+56z=16} \atop {216x+216y+56z=70,4}} \atop {40x+80y=16} \right.$ <=> $\left \{ {{x=0,2} \atop {y=0,1}} \atop {z=0,1} \right.$

             mMg =0,2.24=4,8(g)

     mFe =0,2.56=11,2(g)

    Theo phương trình phản ứng (1), (2):  

    Bình luận
  2. Giải thích các bước giải:

    Do mZ = mX =16 gam nên khi X tác dụng với AgNO3 thì kim loại dư, AgNO3 hết.

    $Mg+2Ag^+\to Mg^{2^+}+2Ag$

    $Fe+2Ag^+\to Fe^{2^+}+2Ag$

    $Mg^{2^+}+2OH^-\to Mg(OH)_2$

    $Fe^{2^+}+2OH^-\to Fe(OH)_2$

    $Fe^{3^+}+3OH^-\to Fe(OH)_3$
    $Mg(OH)_2\xrightarrow{t^\circ} MgO+H_2O$

    $4Fe(OH)_2+O_2 \xrightarrow{t^\circ}  2Fe_2O_3+4H_2O$

    $2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^\circ}  Fe_2O_3 + 3H_2O$

    Nếu chỉ có Mg phản ứng $⇒$ Y chứa$Mg^{2^+}$

    $⇒n_{MgO}=\dfrac{16}{40}=0,4\ mol$
    Bảo toàn Mg: $n_{Mg\ \text{phản ứng}}=0,4\ mol$

    $⇒n_{Ag}=0,4.2=0,8\ mol⇒m_Z>0,8.108=86,4\ gam$

    $⇒$ Vô lí

    Nếu Mg, Fe phản ứng và Y chứa $Fe^{2^+}, Mg^{2^+}$

    Gọi số mol Mg, Fe phản ứng, Fe dư lần lượt là a, b, c

    $⇒24a+56b+56c=16$

    $⇒$ Chất rắn Z gồm 2a+2b mol Ag, c mol Fe dư

    ⇒ 108(2a+2b) + 56c = 70,4

    Chất rắn thu được: $MgO, Fe_2O_3$
    Bảo toàn Mg ⇒ $n_{MgO}=n_{Mg}=a\ mol$

    Bảo toàn Fe ⇒ $n_{Fe_2O_3}=\dfrac b2\ mol$

    $⇒40a+80b=16$

    $⇒a=0,2;b=0,1; c=0,1$

    Vì Fe dư ⇒ $Ag^+$ hết

    $⇒n_{Ag^+}=n_{Ag}=2a+2b=0,6\ mol⇒c=\dfrac{0,6}{0,6}=1$

    X chứa Mg (0,2 mol), Fe (0,2 mol)

    ⇒ $\%m_{Mg}=\dfrac{0,2.24}{16}.100\%=30\%⇒\%m_{Fe}=70\%$

    Bình luận

Viết một bình luận