Cho 2,16g hỗn hợp gồm Na, Al, Fe vào nước dư thì thu được 0,448l khí H2(đktc) và chất rắn B chứa hai kim loại. Cho toàn bộ B tác dụng hết với 200 g dung dịch CuSO4 có nồng độ là 4,8% thì thu được 3,2g Cu và dung dịch C. Tách dung dịch C và cho tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH để thu được kết tủa lớn nhất. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn D. Xác định khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp A? Tính khối lượng chất rắn B? Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch C?
Na+H2O→NaOH+1/2H2
a a 0,5a
Al+NaOH+H2O→NaAlO2+3/2H2
a a 1,5a
Rắn B: Al dư,Fe
Gọi nNa=a
nAl=b
nFe=c
nH2=0,448/22,4=0,02mol
→1,5a+0,5a=0,02
→2a=0,02
→a=0,01
mhh=23a+27b+56c=2,16
→27b+56c=1,93(1)
nAl dư=b-a
2Al+3CuSO4→Al2(SO4)3+3Cu
b-a 1,5(b-a)
Fe+CuSO4→FeSO4+Cu
c c
mCuSO4=200.4,8/100=9,6g
nCuSO4=9,6/160=0,06mol
nCu=3,2/64=0,05mol
→nCuSO4 dư 0,01mol
→1,5(b-a)+c=0,05
→1,5(b-0,01)+c=0,05
→1,5b-0,015+c=0,05
→1,5b+c=0,065(2)
Từ (1) và (2)
→b=0,03
c=0,02
mNa=0,01.23=0,23g
mAl=0,03.27=0,81g
mFe=0,02.56=1,12g
m rắn B=mAl dư+mFe=(0,03-0,01)27+0,02.56=1,66g
mdd C=200+1,66=201,66g
mAl2(SO4)3=0,01.342=3,42g
mFeSO4=0,02.152=3,04g
mCuSO4 dư=0,01.160=1,6g
C% Al2(SO4)3=3,42/201,66.100%=1,69%
C% FeSO4=3,04/201,66.100%=1,51%
C% CuSO4 dư=1,6/201,66.100%=0,79%
FeSO4+2NaOH→Fe(OH)2+Na2SO4
Al2(SO4)3+6NaOH→2Al(OH)3+3Na2SO4
CuSO4+2NaOH→Cu(OH)2+Na2SO4
4Fe(OH)2+O2→2Fe2O3+4H2O
2Al(OH)3→Al2O3+3H2O