Cho 2,1g kim loại A hoá trị I vào nước(dư) thu đc lượng H2 nhỏ hơn 1,12 lít khí (đktc). Nếu cho 8,2g kim loại A tan hết trong nước thì lượng H2 thoát

Cho 2,1g kim loại A hoá trị I vào nước(dư) thu đc lượng H2 nhỏ hơn 1,12 lít khí (đktc). Nếu cho 8,2g kim loại A tan hết trong nước thì lượng H2 thoát ra vượt quá 2,24 lít(đktc). Xác định kim loại A

0 bình luận về “Cho 2,1g kim loại A hoá trị I vào nước(dư) thu đc lượng H2 nhỏ hơn 1,12 lít khí (đktc). Nếu cho 8,2g kim loại A tan hết trong nước thì lượng H2 thoát”

  1. 2A+ 2H2O -> 2AOH+ H2 

    – TN1: 

    nH2= 0,05 mol 

    nA= $\frac{2,1}{A}$ mol 

    => $\frac{1,05}{A}$ < 0,05 

    => A > 21   (1) 

    – TN2: 

    nH2= 0,1 mol 

    nA= $\frac{8,2}{A}$ mol 

    => $\frac{4,1}{A}$ > 0,1 

    => A < 41    (2) 

    (1)(2) => 21 < A < 41 

    Vậy A= 23 (Na) hoặc A= 39 (K)

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Thí nghiệm 1 :

    $n_{H_2} = 0,05(mol)$

    $n_A = \dfrac{2,1}{A}(mol)$
    $2A + 2H_2O \to 2AOH + H_2$
    Theo PTHH :

    $n_{H_2} = 0,5n_A = \dfrac{1,05}{A} < 0,05$

    $⇒ 1,05 < 0,05A$

    $⇔ A > 21$                $(1)$

    Thí nghiệm 2 : 

    $n_{H_2} = 0,1(mol)$

    $n_A = \dfrac{8,2}{A} (mol)$

    $⇒ n_{H_2} = \dfrac{n_A}{2}  = \dfrac{4,1}{A}  > 0,1$

    $⇒ 0,1A < 4,1$

    $⇒ A < 41$        $(2)$

    Từ (1)(2) suy ra $21 < A < 41$

    Vậy kim loại A là $Natri$ hoặc $Kali$

     

    Bình luận

Viết một bình luận