cho 2 cốc đựng dung dịch HCL và H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí thăng bằng . Sau đó cho 5.6 gam Fe vào cốc đựng dung dịch hCL , cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4 thì cân vẫn ở vị trí thăng bằng . Tính m . Biết lượng HCL và H2SO4 đều lấy dư ở 2 cốc
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
có phải là cho m (g) al vào cốc đựng dung dịch h2so4 loãng đúng ko?
Fe+ 2HCl -> fecl2+ h2 (1)
2al+ 3h2so4(loãng) -> al2(so4)3 + 3h2 (2)
theo bài ra
nfe= m:M= 11,2: 56= 0,2mol
theo pthh (1) ta có:
nh2= nfe= 0,2 mol
=> mh2= 0,2* 2= 0,4 g
=> khối lượng cốc A tăng là: 11,2 – 0,4= 10,8g
theo bài ra:
nal= m: 27 mol
theo pthh (2)
nh2=(3/2)* nal= (3/2)* (m/27)= m/18 mol
=> mh2 thoát ra : (m/18) *2= m/9 g
=> khối lượng cốc B tăng: m-(m/9)= 8m/9
theo bài ra: 8m/9= 10,8
=> 8m= 97,2
=> m= 12,15 g
Đáp án:
m=6,075
Giải thích các bước giải:
\(\begin{array}{l}
\text{ Cốc 1: Cốc đựng HCl }\\
Fe + 2HCl \to FeC{l_2} + {H_2}\\
{n_{Fe}} = \dfrac{{5,6}}{{56}} = 0,1\,mol\\
{n_{{H_2}}} = {n_{Fe}} = 0,1\,mol\\
\Rightarrow {m_{ \text{ cốc 1 tăng }}} = {m_{Fe}} – {m_{{H_2}}} = 5,6 – 0,1 \times 2 = 5,4g\\
\text{ Cốc 2 : Cốc đựng $H_2SO_4$ }\\
2Al + 3{H_2}S{O_4} \to A{l_2}{(S{O_4})_3} + 3{H_2}\\
\text{ Gọi a là số mol của Al }\\
{n_{{H_2}}} = \dfrac{{{n_{Al}} \times 3}}{2} = 1,5a\,mol\\
\Rightarrow {m_{\text{ cốc 2 tăng }}} = {m_{Al}} – {m_{{H_2}}} = 27a – 1,5 \times 2a = 24a(g)\\
\text{ Cân ở vị trí cân bằng } \Rightarrow {m_{\text{ cốc 1 tăng }}} = {m_{\text{ cốc 2 tăng }}}\\
\Leftrightarrow 24a = 5,4 \Rightarrow a = 0,225\,mol\\
{m_{Al}} = 0,225 \times 27 = 6,075g
\end{array}\)