Cho 2 đa thức sau: P = 4x^3 – 7x^2 + 3x – 12 Q = – 2x^3 + 2 x^2 + 12 + 5x^2 – 9x a) Thu gọn và sắp xếp đa thức Q theo lũy thừa giảm dần của biến. b) T

Cho 2 đa thức sau:
P = 4x^3 – 7x^2 + 3x – 12
Q = – 2x^3 + 2 x^2 + 12 + 5x^2 – 9x
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức Q theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính P + Q và 2P – Q
c) Tìm nghiệm của P + Q

0 bình luận về “Cho 2 đa thức sau: P = 4x^3 – 7x^2 + 3x – 12 Q = – 2x^3 + 2 x^2 + 12 + 5x^2 – 9x a) Thu gọn và sắp xếp đa thức Q theo lũy thừa giảm dần của biến. b) T”

  1. `a) Q = – 2x^3 + 2x^2 + 12 + 5x^2 – 9x`

    `= -2x^3 + (2x^2 + 5x^2) – 9x + 12`

    `= -2x^3 + 7x^2 – 9x + 12`

    `b) P = 4x^3 – 7x^2 + 3x – 12`

    `⇒ 2P = 8x^3 – 14x^2 + 6x – 24`

    `+) ⇒ P + Q = (4x^3 – 7x^2 + 3x – 12) + (-2x^3 + 7x^2 – 9x + 12)`

    `= (4x^3 – 2x^3) + (-7x^2 + 7x^2) + (3x – 9x) + (-12 + 12)`

    `= 2x^3 – 6x`

    Vậy `P + Q = 2x^3 – 6x`

    `+)  2P – Q = (8x^3 – 14x^2 + 6x – 24) – (-2x^3 + 7x^2 – 9x + 12)`

    `= 8x^3 – 14x^2 + 6x – 24 + 2x^3 – 7x^2 + 9x – 12`

    `= (8x^3 + 2x^3) – (14x^2 + 7x^2) + (6x + 9x) – (24 + 12)`

    `= 10x^3 – 21x^2 + 15x – 36`

    Vậy `2P – Q = 10x^3 – 21x^2 + 15x – 36`

    `c) P + Q = 2x^3 – 6x`

    Đặt `P + Q = 0 ⇒ 2x^3 – 6x = 0`

    `⇒ 2. x. (x^2 – 3) = 0`

    `⇒ x. (x^2 – 3) = 0`

    `⇒` \(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x^2-3=0\end{array} \right.\) 

    `⇒` \(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x^2 = 3\end{array} \right.\)

    `⇒` \(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x= ±\sqrt{3}\end{array} \right.\) 

    Vậy `x = 0, x = \sqrt{3}, x = – \sqrt{3}` là nghiệm của `P + Q`.

    Bình luận
  2. a) Thu gọn và sắp xếp đa thức Q theo lũy thừa giảm dần của biến.

    `Q = – 2x^3 + 2 x^2 + 12 + 5x^2 – 9x`

         `=– 2x^3 + 7 x^2 – 9x + 12  `

    b) Tính P + Q và 2P – Q

    `P+Q=4x^3 – 7x^2 + 3x – 12– 2x^3 + 7 x^2 – 9x + 12 `

           `=2x^3– 6x  `

    `2P-Q=2(4x^3 – 7x^2 + 3x – 12)-(– 2x^3 + 7 x^2 – 9x + 12 )`

            `=8x^3-14x^2+6x-24+2x^3 – 7 x^2+9x-12`

           `=10x^3-21x^2+15x-36`

    c) Tìm nghiệm của P + Q

    Ta có: `P+Q=2x^3-6x=0`

      `⇔2x(x^2-3)=0`

    `⇔2x(x-√3)(x+√3)=0`

    ⇔\(\left[ \begin{array}{l}2x=0\\x-√3=0\\x+√3=0\end{array} \right.\) 

    ⇔\(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=√3\\x=-√3\end{array} \right.\) 

    Bình luận

Viết một bình luận