Cho 20g Fe và Mg tác dụng với dd HCl tạo ra 1g khí H2 .
a) tính % klg muối KL trong hỗn hợp ban đầu.
b) tính khối lượng mHCl.
c) tính klg muối.
Cho 20g Fe và Mg tác dụng với dd HCl tạo ra 1g khí H2 .
a) tính % klg muối KL trong hỗn hợp ban đầu.
b) tính khối lượng mHCl.
c) tính klg muối.
fe + 2hcl -> fecl2 + h2
a 2a a a
mg + 2hcl -> mgcl2 + h2
b 2b b b
56a + 24b = 20
2a+2b = 1
<=> a = 0.25
b = 0.25
a/ %fe = (0.25 x 56 x 100) : 20 = 70%
%mg = (0.25 x 24 x 100) :20 =30%
b/ mhcl = (0.5+0.5)x 36.5 = 36.5g
c/ m muối = 0.25x(127+95)=55.5g
n (H2)= 1:2 =0,5(mol)
– Gọi số mol của Fe là x, số mol của Mg là y.
PTHH:
Fe + 2HCl –> FeCl2 + H2
x—> 2x–> x—–> x (1)
Mg + 2HCl–> MgCl2+ H2
y—>2y——->y—->y (2)
– Từ (1) và (2) ta có hpt:
56x+24y=20 và x+ y=0,5
– Giải hpt( bạn dùng máy tính nhé)=> x=0,25 ; y=0,25
=> Số mol của Fe là 0,25 mol, số mol của Mg là 0,25mol
m ( Fe)= 0,25.56 =14(g)
m (Mg )= 0,25.24 =6 (g)
% Fe =(14.100):20=70%
% Mg=100-70=30%
b) Số mol của HCl ở cả pt (1) và (2) là:
n (HCl) =(2. 0,25)+ (2.0,25)=1 (mol)
m (HCl)= 1. 36,5=36,5 (g)
c)
m ( FeCl2)= 0,25.127=31,75(g)
m (MgCl2)= 0,25.95= 23,75(g)
m ( muối)= 31,75+23,75=55,5(g)