cho 3,9 gam kim loại m chưa rõ hóa trị tác dụng hết với nước ,sau phản ứng thu được 1,12 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn xác định kim loại m

cho 3,9 gam kim loại m chưa rõ hóa trị tác dụng hết với nước ,sau phản ứng thu được 1,12 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn xác định kim loại m

0 bình luận về “cho 3,9 gam kim loại m chưa rõ hóa trị tác dụng hết với nước ,sau phản ứng thu được 1,12 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn xác định kim loại m”

  1. $\text{nH2=1,12/22,4=0,05mol}$

    $\text{Gọi hóa trị của kim loại M là n:}$

    $\text{2M + 2nH2O → 2M(OH)n + nH2}$

    Theo pt :}$

    $n_M=2/n.n_{H2}=2/n.0,05=0,1/n(mol)$

    $⇒M_M=\dfrac{3,9}{\dfrac{0,1}{n}}$

    $\text{Vì M là kim loại nên sẽ  có hóa trị là 1 ; 2 ; 3}$

    $\text{+ n=1 ⇒ M=39 (K)}$

    $\text{+ n=2 ⇒ M=78 (Loại)}$

    $\text{+ n=3 ⇒ M=117 (Loại)}$

    $\text{Vậy kim loại M là Kali (K)}$

     

    Bình luận
  2. Gọi hóa trị của kim loại M là n:

    2M + 2nH2O => 2M(OH)n + nH2

    nH2=1,12/22,4=0,05 (mol)

    Dựa vào pt, ta thấy:

    nM=$\frac{2}{n}$.nH2= $\frac{2}{n}$.0,05= $\frac{0,1}{n}$ 

    => $M_{M}$ = $\frac{m}{n}$ = $\frac{3,9}{\frac{0,1}{n}}$ = 39n

    Vì M là kim loại nên có hóa trị sẽ là 1,2,3:

    – Nếu n=1 => M=39 (Chọn-K)

    – Nếu n=2 => M=78 (Loại)

    – Nếu n=3 => M=117 (Loại)

    Vậy kim loại M là Kali (K)

     

    Bình luận

Viết một bình luận