Cho 3 chất khí X Y Z được 8 điều chế từ những chất K2CO3 ZN Cu H2SO4đặc H2SO4 loãng biết a Khí X nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy. b Khí

Cho 3 chất khí X Y Z được 8 điều chế từ những chất K2CO3 ZN Cu H2SO4đặc H2SO4 loãng biết
a Khí X nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
b Khí Y nhẹ hơn không khí và cháy được trong nươc
c Khí Z nặng hơn không khí và vừacó tính oxi hóa vừa có tính khử
Tìm tên của các X Y Z và viết phương trình

0 bình luận về “Cho 3 chất khí X Y Z được 8 điều chế từ những chất K2CO3 ZN Cu H2SO4đặc H2SO4 loãng biết a Khí X nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy. b Khí”

  1. Đáp án:X là `CO_2`: Khí Cacbon đioxit

    Y là `H_2`: Khí hidro

    Z là `SO_2`:Khí lưu huỳnh đioxit

    Giải thích các bước giải:

    Để biết nặng hay nhẹ hơn không khí ta xét M của chất đó nếu lớn hơn 29 thì nặng hơn, <29 nhẹ hơn.

    Khi có `K_2CO_3` thì sẽ tạo ra được khí `CO_2`

    Các kim loại tác dụng với `H_2SO_4` loãng sẽ tạo ra khí `H_2`

    Các kim loại tác dụng với `H_2SO_4` đặc thường tạo ra khi `SO_2`

    Do X nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy nên X là `CO_2`

    Y là khí `H_2` có M=2<29 nên nhẹ hơn không khí, và khi cháy có ngọn lửa màu xanh nhạt

    Khí Z là `SO_2` vì `S^(+4)` nó có thể tăng lên`S^(+6)` và giảm xuống`S^(0)`

    PTHH:`K_2CO_3\overset(t^0)->K_2O+CO_2`

    `Zn+H_2SO_4->ZnSO_4+H_2`(`H_2SO_4` loãng)

    `Cu+2H_2SO_4->CuSO_4+SO_2+2H_2O`(`H_2SO_4`đặc)

     

    Bình luận
  2. `a)“X` là `CO_2`

    $d_{CO_2/ kk}=\dfrac{44}{29}\approx 1,51$

    `=>` Nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy

    `K_2CO_3+ H_2SO_{4 \text{(l)}}\to K_2SO_4+H_2O+CO_2`

    `b)` `Y` là `H_2`

    $d_{H_2/ kk}=\dfrac{2}{29}\approx 0,07$

    `=>` Nhẹ hơn không khí và cháy được trong nước

    `Zn+ H_2SO_{4 \text{ (l)}}\to ZnSO_4+H_2`

    `c)` `Z` là `SO_2`

    $d_{SO_2/ kk}=\dfrac{64}{29}\approx 2,2$

    `=>` Nặng hơn không khí, và vừa có tính khử, tính oxi hóa

    `Cu+2H_2SO_{4 \text{( đ)}}\to CuSO_4+2H_2O+SO_2`

     

    Bình luận

Viết một bình luận