Cho 45.9 gam $BaO$ tan hoàn toàn trong nước thu được dung dịch A. Mặt khác người ta lấy 36.8 gam hỗn hợp gồm $CaCO_{3}$ , $MgCO_{3}$ tác dụng với một lượng vfwa đủ dung dịch $HCl$ thu được khí B. Hỏi nếu cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A thì có kết tủa không ? Vì sao ?
BaO + H2O -> Ba(OH)2
0.3 0.3
=> nOH- = 0.3 x 2 = 0.6 mol
CaCO3 -> CaO + CO2
MgCO3 -> MgO + CO2
n muối CO3 = n CO2
0.438 mol < n Muối CO3 < 0.368 mol
=> 0.438 mol < n CO2 < 0.368 mol
1 < nOH-/nCO2 < 2
=> tạo 2 muối BaCO3 và Ba(HCO3)2, có kết tủa
$n_{BaO}=\dfrac{45,9}{153}=0,3(mol)$
$BaO+H_2O\to Ba(OH)_2$
$\to n_{Ba(OH)_2}=0,3(mol)$
$T=\dfrac{2n_{Ba(OH)_2}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,6}{n_{CO_2}}$
Để có tủa: $T>1$
$\to n_{CO_2}<0,6$
Nếu hỗn hợp chỉ có $MgCO_3$: khi đó số mol hh lớn nhất
$n_{hh}=\dfrac{36,8}{84}=0,438(mol)$
$MgCO_3+2HCl\to MgCl_2+CO_2+H_2O$
$\to n_{CO_2}=0,438(mol)<0,6$
$\to n_{CO_2}$ luôn nhỏ hơn $0,6$
Vậy có thu được kết tủa