Cho 56g kim loại M(có hóa trị II) tác dụng hết với dung dịch H2SO4 giải phóng ra 2.24l khí ở đktc a) Xác định kim loại M b) tính khối lượng muối thu đ

Cho 56g kim loại M(có hóa trị II) tác dụng hết với dung dịch H2SO4 giải phóng ra 2.24l khí ở đktc
a) Xác định kim loại M
b) tính khối lượng muối thu được
c) cho 5.6g kim loại M ở trên phản ứng với 4.48l khí oxi ở đktc. Hỏi sau phản ứng chất nào hết, chất nào dư. Tính khối lượng oxit tạo thành
d) nếu dùng toàn bộ lượng khí H2 bay ra ở trên đem khử 16.2g ZnO, ở nhiệt độ cao, tính khối lượng kẽm tạo thành.

0 bình luận về “Cho 56g kim loại M(có hóa trị II) tác dụng hết với dung dịch H2SO4 giải phóng ra 2.24l khí ở đktc a) Xác định kim loại M b) tính khối lượng muối thu đ”

  1. Bạn tham khảo nha!

    `-` `M + H_2SO_4 -> MSO_4 + H_2 ↑`

    a. `-` $n_{H_2}$ `=` $\dfrac{2,24}{22,4}$ `= 0,1` `(mol)`  

    `-` Theo phương trình $n_{M}$ `= 0,1` `(mol)` 

    `->` $M_{M}$ `=` $\dfrac{5,6}{0,1}$ `= 56` `(g \/mol)` 

    `->` `M` là Sắt `(Fe)`.

    b. `-` Theo phương trình $n_{FeSO_4}$ `= 0,1` `(mol)` 

    `->` $m_{FeSO_4}$ `= 0,1 × 152 = 15,2` `(g)`

    c. `-` `3Fe + 2O_2 \overset{t^o}\to Fe_2O_3`

    `-`  $n_{Fe}$ `= 0,1` `(mol)` 

    `-` $n_{O_2}$ `=` $\dfrac{4,48}{22,4}$ `= 0,2` `(mol)` 

    `-` Xét TLD giữa `Fe` và `O_2`, ta có:

    `-` $\dfrac{0,1}{3}$ `<` $\dfrac{0,2}{2}$ 

    `->` `Fe` hết, `O_2` dư.

    `->` Xét theo `(mol)` của `Fe`.

    `-` Theo phương trình $n_{Fe_3O_4}$ `=` $\dfrac{1}{30}$ `(mol)` 

    `->` $m_{Fe_3O_4}$ `=` $\dfrac{1}{30}$ ` × 232 = 7,73` `(g)`

    d. `-` `ZnO + H_2 \overset{t^o}\to Zn + H_2O`

    `-` $n_{ZnO}$ `=` $\dfrac{16,2}{81}$ `= 0,2` `(mol)`  

    `-` $n_{H_2}$ `= 0,1` `(mol)` 

    `-` Xét TLD giữa `ZnO` và `H_2`, ta có:

    `-` $\dfrac{0,1}{1}$ `<` $\dfrac{0,2}{1}$ 

    `->` `ZnO` dư, `H_2` hết.

    `->` Xét theo `(mol)` của `H_2`.

    `-` Theo phương trình $n_{Zn}$ `= 0,1` `(mol)` 

    `->` $m_{Zn}$ `= 0,1 × 65 = 6,5` `(g)`

    Bình luận
  2. Đáp án:

     \(Fe\) (sắt)

    \( {m_{FeS{O_4}}} = 15,2{\text{ gam}}\)

    \(  {m_{F{e_3}{O_4}}} = \frac{{116}}{{15}}{\text{ gam}}\)

    \( \to {m_{Zn}} = 6,5{\text{ gam}}\)

    Giải thích các bước giải:

    5,6 gam mới đúng em nhé.

     Phản ứng xảy ra:

    \(M + {H_2}S{O_4}\xrightarrow{{}}MS{O_4} + {H_2}\)

    Ta có:

    \({n_{{H_2}}} = \frac{{2,24}}{{22,4}} = 0,1{\text{ mol}}\)

    \( \to {n_M} = {n_{{H_2}}} = \frac{{2,24}}{{22,4}} = 0,1{\text{ mol}}\)

    \( \to {M_M} = \frac{{5,6}}{{0,1}} = 56 \to M:Fe\)

    \( \to {n_{FeS{O_4}}} = {n_{Fe}} = 0,1{\text{ mol}}\)

    \( \to {m_{FeS{O_4}}} = 0,1.(56 + 96) = 15,2{\text{ gam}}\)

    Cho \(Fe\) tác dụng với \(O_2\)

    \(3Fe + 2{O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}F{e_3}{O_4}\)

    Ta có:

    \({n_{{O_2}}} = \frac{{4,48}}{{22,4}} = 0,2{\text{ mol > }}\frac{2}{3}{n_{Fe}}\)

    Vậy \(O_2\) dư

    \( \to {n_{F{e_3}{O_4}}} = \frac{1}{3}{n_{Fe}} = \frac{{0,1}}{3}\)

    \( \to {m_{F{e_3}{O_4}}} = \frac{{0,1}}{3}.(56.3 + 16.4) = \frac{{116}}{{15}}{\text{ gam}}\)

    Dùng lượng \(H_2\) tạo ra khử \(ZnO\)

    \(ZnO + {H_2}\xrightarrow{{{t^o}}}Zn + {H_2}O\)

    \({n_{ZnO}} = \frac{{16,2}}{{65 + 16}} = 0,2{\text{ mol > }}{{\text{n}}_{{H_2}}}\)

    Vậy \(ZnO\) dư

    \( \to {n_{Zn}} = {n_{{H_2}}} = 0,1{\text{ mol}}\)

    \( \to {m_{Zn}} = 0,1.65 = 6,5{\text{ gam}}\)

    Bình luận

Viết một bình luận