Cho 6,4 g lưu huỳnh tác dụng hết với oxi tạo thành khí X .
a) Tính thể tích của khí X (đktc)
b) Cho toàn bộ khí X trên vào 200 ml dung dịch KOH 3M tạo thành dung dịch B. Tính m các chất trong dung dịch B.
Cho 6,4 g lưu huỳnh tác dụng hết với oxi tạo thành khí X .
a) Tính thể tích của khí X (đktc)
b) Cho toàn bộ khí X trên vào 200 ml dung dịch KOH 3M tạo thành dung dịch B. Tính m các chất trong dung dịch B.
Đáp án:
\({V_{S{O_2}}} = 4,48{\text{ lít}}\)
\({m_{{K_2}S{O_3}}} = 31,6{\text{ gam}}\)
\({m_{KOH{\text{ dư}}}} = 11,2{\text{ gam}}\)
Giải thích các bước giải:
Phản ứng xảy ra:
\(S + {O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}S{O_2}\)
Ta có:
\({n_S} = \frac{{6,4}}{{32}} = 0,2{\text{ mol = }}{{\text{n}}_{S{O_2}}}\)
\( \to {V_{S{O_2}}} = 0,2.22,4 = 4,48{\text{ lít}}\)
Ta có:
\({n_{KOH}} = 0,2.3 = 0,6{\text{ mol > 2}}{{\text{n}}_{S{O_2}}}\)
Vậy \(KOH\) dư
\(2KOH + S{O_2}\xrightarrow{{}}{K_2}S{O_3} + {H_2}O\)
\( \to {n_{{K_2}S{O_3}}} = {n_{S{O_2}}} = 0,2{\text{ mol;}}{{\text{n}}_{KOH{\text{ dư}}}} = 0,6 – 0,2.2 = 0,2{\text{ mol}}\)
\( \to {m_{{K_2}S{O_3}}} = 0,2.(39.2 + 32 + 16.3) = 31,6{\text{ gam}}\)
\({m_{KOH{\text{ dư}}}} = 0,2.56 = 11,2{\text{ gam}}\)