Cho 6,5g nhôm vài 300ml dd CuSo4 (1M). Sau khi pư kết thúc được dung dịch A và chất rắn B
a) Nêu ht và viết ptpư
b) tính nồng độ mol của các chất ở trong dung dịch A. Biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
c) Tính khối lượng chất B thu đc sau pư
a) nAl = m/M = 6,75/27 = 0,25(mol)
(Đổi 300ml = 0,3ml)
nCuSo4= CM. vdd = 1. 0,3(mol)
Hiện tượng: Có chất rắn màu nâu đỏ bám bên ngoài miếng nhôm màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần.
2Al +3CuSO4 –> Al2(So4)3 +3Cu
Trước: 0,25 0,3
Pư: 0,2 0,3 0,1 0,3
Sau: 0,05
CM Al2(SO4)3= n/Vdd = 0,1/0,3 = 0,3 (mol/l)
c) mCu= n.M = 0,3. 64= 19,2 (g)
a) 2Al + 3CuSO4 => Al2(SO4)3 + 3Cu↓
Hiện tượng: Dung dịch màu xanh lam của đồng sunfat nhạt dần, xuất hiện kết tủa màu đó bám ngoài thanh nhôm
b) nAl= 6,5/27≈ 0,25 (mol)
nCuSO4= 0,3.1= 0,3 (mol)
Xét tỉ lệ:
$\frac{0,25}{2}$ > $\frac{0,3}{3}$
==> Al dư.
Vậy chất rắn B gồm Cu và Al dư. Dung dịch A là Al2(SO4)3
nAl2(SO4)3= 1/3nCuSO4= (1/3).0,3= 0,1 (mol)
=> CmAl2(SO4)3= n/V= 0,1/0,3= 0,33M
c) nAl (pư)= 2/3nCuSO4= (2/3).0,3= 0,2 (mol)
=> nAl (dư)= 0,25-0,2= 0,05 (mol)
nCu=nCuSO4= 0,3 (mol)
Vậy: mB= mAl dư + mCu= (0,05.27)+(0,3.64)= 20,55 (g)