cho 6 g kim loại magie tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl
a) tính thể tích hidro thu được ở đktc
b) TÍNH KHỐI LƯỢNG AXIT HCL PHẢN ỨNG
c) lượng khí hidro ở trên thu được ở trên cho tác dụng với 16g sắt(III) oxit.tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng
(cần gấp ạ)
$n_{Mg}=6/24=0,25mol$
$Mg+2HCl→MgCl_2+H_2$
$a/$
Theo pt :
$n_{H_2}=n_{Mg}=0,25mol$
$⇒V_{H_2}=0,25.22,4=5,6l$
$b/$
Theo pt :
$n_{HCl}=2.n_{Mg}=2.0,25=0,5mol$
$⇒m_{HCl}=0,5.26,5=18,25g$
$c/$
$m_{Fe2O3}=16/160=0,1mol$
$3H_2+Fe_2O_3→2Fe+3H_2O$
Theo pt : $3 mol$ $1 mol$
Theo đbài: $0,25 mol$ $0,1mol$
⇒Sau phản ứng $Fe_2O_3$ dư
Theo pt :
$n_{Fe}=2/3.n_{H_2}=2/3.0,25=\dfrac{1}{6}mol$
$⇒g_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56=\dfrac{28}{3}g$
Zn+2HCl⇒ZnCl2+H2↑
a)nZn=6÷65≈0.09(mol)
nH2=nZn=0.09(mol)⇒V(H2)=0.09×22.4=2.016(l)
b)nHCl=2nH2=2×0.09=0.18(mol)
⇒mHCl=0.18×(1+35.5)=6.57(g)
c)Fe2O3+3H2⇒2Fe+3H2O
nFe2O3=16÷(56×2+16×3)=0.1(mol)
nH2(đầu bài)/nH2(phản ứng) < nFe2O3(đầu bài)/nFe2O3(phản ứng)
( 0.03 < 0.1 )
⇒H2 hết, Fe dư, phương trình tính theo H2
nFe=2/3nH2=0.06(mol)
⇒mFe=0.06×56=3.36(g)