cho A (2,1) B (5,-3) a) tìm M thuộc Oy sao cho tam giác ABC vuông tại A b) tìm N sao cho tam giác NAB đều

cho A (2,1) B (5,-3)
a) tìm M thuộc Oy sao cho tam giác ABC vuông tại A
b) tìm N sao cho tam giác NAB đều

0 bình luận về “cho A (2,1) B (5,-3) a) tìm M thuộc Oy sao cho tam giác ABC vuông tại A b) tìm N sao cho tam giác NAB đều”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     a. Giả sử M(0;y)

    \(\begin{array}{l}
    \overrightarrow {AB}  = (3; – 4)\\
    \overrightarrow {AM}  = ( – 2;y – 1)
    \end{array}\)

    Do ΔABC vuông tại A

    \(\begin{array}{l}
     \to \overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AM}  = 0 \to  – 6 – 4y + 4 = 0 \to y = \frac{{ – 1}}{2}\\
     \to M(0;\frac{{ – 1}}{2})
    \end{array}\)

    b. Gs N(a;b)

    \(\begin{array}{l}
    \overrightarrow {AN}  = (a – 2;b – 1) \to A{N^2} = {a^2} – 4a + 4 + {b^2} – 2b + 1\\
    A{B^2} = 25
    \end{array}\)

    Do ΔNAB đều

    \( \to A{N^2} = A{B^2} \to {a^2} – 4a + 4 + {b^2} – 2b + 1 = 25 \to {a^2} – 4a + {b^2} – 2b = 20\)

    Gọi H là trung điểm AB⇒NH là đồng thời là đường cao⇒NH⊥AB

    ⇒H(7/2;-1)

    \(\begin{array}{l}
     \to \overrightarrow {NH}  = (\frac{7}{2} – a; – 1 – b)\\
     \to \overrightarrow {NH} .\overrightarrow {AB}  = 0 \to \frac{{21}}{2} – 3a + 4 + 4b = 0 \to b = \frac{{3a – \frac{{29}}{2}}}{4} = \frac{{6a – 29}}{8}\\
    (1) \to {a^2} – 4a + \frac{{36{a^2} – 348a + 841}}{{64}} – \frac{{6a – 29}}{4} = 20\\
     \to \left[ \begin{array}{l}
    a = \frac{{7 + 4\sqrt 3 }}{2} \to b = \frac{{ – 2 + 3\sqrt 3 }}{2}\\
    a = \frac{{7 – 4\sqrt 3 }}{2} \to b =  – \frac{{2 + 3\sqrt 3 }}{2}
    \end{array} \right. \to \left[ \begin{array}{l}
    N(\frac{{7 + 4\sqrt 3 }}{2};\frac{{ – 2 + 3\sqrt 3 }}{2})\\
    N(\frac{{7 – 4\sqrt 3 }}{2}; – \frac{{2 + 3\sqrt 3 }}{2})
    \end{array} \right.
    \end{array}\)

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    a) M thuộc Oy→M(0;y)

    ta có AB(3;2) 

              AM(-2;y-1) 

    Để ΔABC VUÔNG TẠI A⇔VECTO   AB .AM=0

                                          ⇔3.(-2)+2(y-1)=0

                                          ⇔-6-2=-2y

                                            ⇔-8=-2y

                                            ⇔y=4→M(0;4)

    b) Gọi N(a;b)

     độ dài AB =AN và AB=BN

    ⇔AB²=AN² và AB²=BN²(giải hệ)

    Bình luận

Viết một bình luận