cho a’b là hai số nguyên khác nhau .có thể kết luận rằng m=(a-b)(b-a)là số nguyên âm 10/07/2021 Bởi Harper cho a’b là hai số nguyên khác nhau .có thể kết luận rằng m=(a-b)(b-a)là số nguyên âm
TH1: a và b là số nguyên dương; a>b <=> a-b > 0; b-a < 0 => m=(a-b)(b-a) (tích của hai số trái dấu) luôn âm (là số nguyên âm) TH2: a và b là số nguyên âm; a>b <=> a-b > 0; b-a < 0 => m=(a-b)(b-a) luôn âm (tích của hai số trái dấu) TH3: a và b là số nguyên dương; a<b <=> a-b <0; b-a >0 => m=(a-b)(b-a) luôn âm (tích của hai số trái dấu) TH4: a và b là số nguyên âm; a<b <=> a-b < 0; b-a >0 => m=(a-b)(b-a) luôn âm (tích của hai số trái dấu) Vậy với a và b là hai số nguyên thì kết luận được m=(a-b)(b-a) luôn âm Bình luận
TH1: a và b là số nguyên dương; a>b
<=> a-b > 0; b-a < 0
=> m=(a-b)(b-a) (tích của hai số trái dấu) luôn âm (là số nguyên âm)
TH2: a và b là số nguyên âm; a>b
<=> a-b > 0; b-a < 0
=> m=(a-b)(b-a) luôn âm (tích của hai số trái dấu)
TH3: a và b là số nguyên dương; a<b
<=> a-b <0; b-a >0
=> m=(a-b)(b-a) luôn âm (tích của hai số trái dấu)
TH4: a và b là số nguyên âm; a<b
<=> a-b < 0; b-a >0
=> m=(a-b)(b-a) luôn âm (tích của hai số trái dấu)
Vậy với a và b là hai số nguyên thì kết luận được m=(a-b)(b-a) luôn âm