Cho a gam fe hòa tan trong dd HCl cô cạn dd thu đc 3,1 g chấ rắn . nếu cho a gam fe và b gam Mg cùng vào 1 lượng dd HCl như trên ,sau pư thu đc 448ml

Cho a gam fe hòa tan trong dd HCl cô cạn dd thu đc 3,1 g chấ rắn . nếu cho a gam fe và b gam Mg cùng vào 1 lượng dd HCl như trên ,sau pư thu đc 448ml khí H2 (đktc) cô cạn phần dd thì thu đc 3,34g chất rắn .Tính a,b ?
Làm dễ hiểu đối với học sinh lớp 8 được không ạ ?

0 bình luận về “Cho a gam fe hòa tan trong dd HCl cô cạn dd thu đc 3,1 g chấ rắn . nếu cho a gam fe và b gam Mg cùng vào 1 lượng dd HCl như trên ,sau pư thu đc 448ml”

  1. Đáp án:

     bài làm:

    a= 1,68 (g); b = 0,24 (g)

    mMgCl2 = 0,95 (g)

    mFeCl2 = 1,27 (g)

    Giải thích các bước giải:

    Xét TN1:

    PTHH: Fe + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2               (1)

    Giả sử: Fe phản ứng hết →Chất rắn là FeCl2 

    nFe = nFeCl2 = nH2 = 3,1 : 127 ≈ 0,024 ( mol )

    Xét TN2:

    PTHH: Mg + 2HCl ⟶ MgCl2 + H2            (2)

    Fe + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2                (3)

    Ta thấy: Ngoài a gam Fe như thí nghiệm 1 cộng với b gam Mg mà chỉ giải phóng: 

    nH2 = 0,448 : 22,4 = 0,02 ( mol ) < 0,024 (mol)

    Chứng tỏ: Trong TN1: Fe dư, HCl hết.

    TN1:

          nFe(pư) = nFeCl2= 1212* nHCl = 0,04 : 2 = 0,02(mol)

    ⇒ mFe(dư)  = 3,1 – 0,02 * 127 = 0,56 (gam)

          mFe(pư) = 0,02 * 56 = 1,12(gam)

    ⇒ mFe = a = 0,56 + 1,12 = 1,68(gam)

    *TN2: Áp dụng ĐLBTKL:

    a + b = 3,34 + 0,02 * 2 – 0,04 *36,5 = 1,92 (g)

    Mà a = 1,68g ⇒ b = 1,92 – 1,68 = 0,24 (g)

    nMg = 0,24 : 24 = 0,01 (mol)

    Theo PTHH (1) nH2 (1) = nMgCl2 = nMg = 0,01 (mol)

    ⇒ mMgCl2 = 0,01.95 = 0,95 (g)

    ⇒ nH2 (2) = 0,02 – 0,01 = 0,01 ( mol )

    Theo (2) ⇒ nFeCl2 = nH2 (2) = 0,01 (mol)

    ⇒ mFeCl2 = 0,01 * 127 = 1,27 (g)

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

    Bạn tham khảo lời giải ở dưới nhé!!!

    Giải thích các bước giải:

    Xét ở phản ứng 1:

    Giả sử Fe hoàn tan hết

    Suy ra chất rắn là muối \(FeC{l_2}\)

    \(\begin{array}{l}
    Fe + 2HCl \to FeC{l_2} + {H_2}\\
    {n_{Fe}} = {n_{FeC{l_2}}} = {n_{{H_2}}} = 0,024mol
    \end{array}\)

    Xét ở phản ứng 2:

    \(\begin{array}{l}
    Mg + 2HCl \to MgC{l_2} + {H_2}\\
    Fe + 2HCl \to FeC{l_2} + {H_2}\\
    {n_{{H_2}}} = 0,02mol
    \end{array}\)

    \( \to {n_{{H_2}}}(1) > {n_{{H_2}}}(2)\)

    Vậy suy ra ở phản ứng 1 Fe dư và dung dịch HCl dư

    Phản ứng 1:

    \(\begin{array}{l}
    Fe + 2HCl \to FeC{l_2} + {H_2}\\
    {n_{HCl}} = 2{n_{{H_2}}} = 0,04mol\\
    {n_{Fe}}phản ứng= {n_{FeC{l_2}}} = \dfrac{1}{2}{n_{HCl}} = 0,02mol\\
     \to {m_{Fe}}phản ứng= 1,12g\\
     \to {m_{FeC{l_2}}} = 2,54g\\
     \to {m_{Fe}}dư= 3,1 – 2,54 = 0,56g\\
     \to a = {m_{Fe}}phản ứng+ {m_{Fe}}dư= 1,68g
    \end{array}\)

    Phản ứng 2:

    Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

    \(\begin{array}{l}
    Mg + 2HCl \to MgC{l_2} + {H_2}\\
    Fe + 2HCl \to FeC{l_2} + {H_2}\\
    {m_{Fe}} + {m_{Mg}} + {m_{HCl}} = {m_{chất rắn}} + {m_{{H_2}}}\\
     \to b = {m_{Mg}} = 3,34 + 0,02 \times 2 – 1,68 – 0,04 \times 36,5 = 0,24g
    \end{array}\)

    Bình luận

Viết một bình luận