Cho ΔABC vuông tại A có BD là phân giác , kẻ DE ⊥BC(E thuộc BC) . Gọi Flà giao điểm của AB và DE. Chứng minh rằng : a) BD là trung trực của AE b) DF=

Cho ΔABC vuông tại A có BD là phân giác , kẻ DE ⊥BC(E thuộc BC) . Gọi Flà giao điểm của AB và DE. Chứng minh rằng :
a) BD là trung trực của AE
b) DF=DC
c) AD { "@context": "https://schema.org", "@type": "QAPage", "mainEntity": { "@type": "Question", "name": " Cho ΔABC vuông tại A có BD là phân giác , kẻ DE ⊥BC(E thuộc BC) . Gọi Flà giao điểm của AB và DE. Chứng minh rằng : a) BD là trung trực của AE b) DF=", "text": "Cho ΔABC vuông tại A có BD là phân giác , kẻ DE ⊥BC(E thuộc BC) . Gọi Flà giao điểm của AB và DE. Chứng minh rằng : a) BD là trung trực của AE b) DF=DC c) AD

0 bình luận về “Cho ΔABC vuông tại A có BD là phân giác , kẻ DE ⊥BC(E thuộc BC) . Gọi Flà giao điểm của AB và DE. Chứng minh rằng : a) BD là trung trực của AE b) DF=”

  1. a, Xét \(\Delta BAD\) và \(\Delta BED\) có:

    \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

    BD chung

    \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (do BD là phân giác \(\widehat{ABC}\))

    \(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta BED\left(CH-GN\right)\)

    \(\Rightarrow AB=EB\Rightarrow\) B nằm trên trung trực của AE (1)

    \(AD=ED\Rightarrow\) D nằm trên trung trực của AE (2)

    Từ (1) và (2) => BD là trung trực của AE

    Vậy BD là trung trực của AE.

    b, Xét \(\Delta ADF\) và \(\Delta EDC\) có:

    \(\widehat{DAF}=\widehat{DEC}=90^0\)

    AD=ED

    \(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

    \(\Rightarrow\Delta ADF=\Delta EDC\left(g-c-g\right)\)

    => DF=DC.

    Vậy DF=DC

    c, Ta có: tam giác ADF vuông tại A=> cạnh huyền DF>AD (3)

    Mà DF=DC (4)

    Từ (3) và (4) => AD<DC

    Vậy AD<DC

    d, Ta có:

    +) CA là đường cao từ C của tam giác BCF

    +) FE là đường cao từ F của tam giác BCF

    Mà CA và FE cắt nhau tại D => D là trực tâm của tam giác BCF

    => BD là đường cao từ B của tam giác BCF => \(BD\perp FC\) (5)

    Mặt khác, BD là trung trực của AE \(\Rightarrow BD\perp AE\) (6)

    Từ (5) và (6) => AE//FC

    Vậy AE//FC

    Bình luận

Viết một bình luận