≡Cho Δ ABC vuông tại A. Kẻ Ax ⊥ BC tại H. Kẻ pg của ∠ ADC. Lấy K trên tia AC cho CK=CB. a)CM Δ ADC cân b)CM BK//AD, DK//AH

≡Cho Δ ABC vuông tại A. Kẻ Ax ⊥ BC tại H. Kẻ pg của ∠ ADC. Lấy K trên tia AC cho CK=CB.
a)CM Δ ADC cân
b)CM BK//AD, DK//AH

0 bình luận về “≡Cho Δ ABC vuông tại A. Kẻ Ax ⊥ BC tại H. Kẻ pg của ∠ ADC. Lấy K trên tia AC cho CK=CB. a)CM Δ ADC cân b)CM BK//AD, DK//AH”

  1. Đáp án:  `↓↓` Giải thích các bước giải:

    a, Ta có:

      `\hat{CAD` + `\hat{DAB`  = `90^@`

    `\hat{CDA` + `\hat{DAH`= `90^@` (tính chất Δ vuông)

    mà `\hat{DAB`  = `\hat{DAH` (AD là tia phân giác)

    ⇒ `\hat{CAD` = `\hat{CDA` 

    Do đó ΔΔADC cân tại C.

    b, Vì CK = CB ⇒ ΔΔCKB cân tại C

    ⇒ `\hat{CKB`= `\hat{CBK`

    Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 Δ ta có:

    `\hat{CKB` + `\hat{CBK` + `\hat{KCB` = `180^@`

    ⇒ 2 `\hat{CKB` = `180^@` – `\hat{KCB` 

    ⇒ `\hat{CKB` = `180^@`− `\hat{KCB`  21 `80^@`− `\hat{KCB`  `2`

    Bình luận
  2. a) Ta có: CADˆCAD^ + DABˆDAB^ = 90o

    CDAˆCDA^ + DAHˆDAH^ = 90o (t/c tgv)

     DABˆDAB^ = DAHˆDAH^ (AD là tia pg)

    => CADˆCAD^ = CDAˆCDA^

    Do đó ΔΔADC cân tại C.

    b) Vì CK = CB => ΔΔCKB cân tại C

    => CKBˆCKB^ = CBKˆCBK^

    Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:

    CKBˆCKB^ + CBKˆCBK^ + KCBˆKCB^ = 180o

    => 2CKBˆCKB^ = 180o  KCBˆKCB^

    => CKBˆCKB^ = 180oKCBˆ2180o−KCB^2 (1)

    Bình luận

Viết một bình luận