Cho ΔABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm K sao cho MK=MB. CMR: a, KC ⊥AC b, AK//BC

Cho ΔABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm K sao cho MK=MB. CMR:
a, KC ⊥AC
b, AK//BC

0 bình luận về “Cho ΔABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm K sao cho MK=MB. CMR: a, KC ⊥AC b, AK//BC”

  1. Bạn tham khảo nhé ????‍♀️????

    ————⭐Việt Nam sẽ chiến thắng đại dịch⭐———————

    ( Hình thì chắc bạn tự vẽ được )

    `a)` Vì M là trung điểm AC `=>` `AM=MC (t.c)`

    Xét tam giác `AMB` và tam giác `CMK` có :

    `AM = MC (cmt)`

    $\widehat{KMC}$ `=` $\widehat{BMA}$ ( đối đỉnh )

    `MK = MB`

    `=> ΔAMB = ΔCMK (c.g.c)`

    `=>` $\widehat{MBA}$`=` $\widehat{MKC}$ ( 2 góc tương ứng)

    Mà 2 góc này là 2 góc ở vị trí so le trong

    `=> AB//CK`

    Mà `AB` vuông góc `AC` ( do `ΔABC` vuông tại `A` – gt)

    `=> KC` vuông góc `AC` `(đpcm)`

    `b)` Xét tam giác `CMB` và tam giác `AMK` có :

    `AM = MC (cmt)`

    `AMK = CMB` ( đối đỉnh )

    `MK = MB`

    `=> ΔCMB = ΔAMK (c.g.c)`

    `=> AKM = CBM` ( 2 góc tương ứng )

    Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

    `=> AK//BC` ( đpcm )

    `-Nekochan713-`

    Bình luận
  2. a) Xét △AMB và △CMK có :

    Góc KMC = góc AMB ( k bt viết kí hiệu góc )

    MK = MB ( gt )

    AM = MC ( do M là trung điểm AC )

    => △AMB = △CMK

    => Góc A = góc C = 90°

    => △KCM vuông tại C

    => KC vuông góc CM hay KC vuông góc CA ( hơi dài dòng)

    b) Xét △AMK và △CMB có :

    AM = MC ( chứng minh a )

    MK = MB ( chứng minh a )

    Góc KMA = góc BMC ( 2 góc đối đỉnh )

    => △AMK = △CMB

    => Góc MKA = góc MBC

    =>AK // BC ( so le trong )

    Bình luận

Viết một bình luận