Cho ΔABC vuông tại A, trên tia đối của AB lấy D sao cho AD=AB a. Chứng minh ΔABC = ΔADC b. Gọi M là trung điểm của DC, trên tia đối của tia AM lấy đi

Cho ΔABC vuông tại A, trên tia đối của AB lấy D sao cho AD=AB
a. Chứng minh ΔABC = ΔADC
b. Gọi M là trung điểm của DC, trên tia đối của tia AM lấy điểm N sao cho AM=AN. Chứng minh NB song song DC
c. Gọi F là trung điểm BC, trên tia đối của tia FA lấy điểm E sao cho FA=FE. Chứng minh AF song song DC
d. Chứng minh ΔANB cân
Giúp mình bài này với. Nếu có ai giúp dc thì mình xin cảm ơn trước :3

0 bình luận về “Cho ΔABC vuông tại A, trên tia đối của AB lấy D sao cho AD=AB a. Chứng minh ΔABC = ΔADC b. Gọi M là trung điểm của DC, trên tia đối của tia AM lấy đi”

  1. Giải thích các bước giải:

     a. Xét hai tam giác vuông ΔABC và ΔADC:

    Ta có: AC cạnh chung

    AB=AD

    Vậy ΔABC = ΔADC (hai cạnh góc vuông)

    b. Tứ giác NBMD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mổi đường nên NBMD là hình bình hành

    Suy ra NB//MD hay NB//CD

    c. Tứ giác BECA có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mổi đường và có 1 góc vuông nên BECA là hình chử nhật

    Suy ra: AB=EC=AD 

    EC//AB  mà A,B,D thẳng hàng nên EC//AD 

    Tứ giác AECD có EC//AD và EC=AD vậy AECD là hình bình hành

    Suy ra AE//CD

    d. AE//CD mà CD//NB vậy NB//AE

    Xét ΔNBA và ΔFBA:

    Ta có: AB cạnh chung

    \(\widehat{NBA}=\widehat{FAB}\) (so le trong)

    \(\widehat{NAB}=\widehat{FBA}\) (so le trong)

    Vậy ΔNBA =ΔFBA (c.g.c)

    Vậy NB=FB mà FB=AF vậy NB=NA=BF=FA 

    Vậy ΔNBA cân tại N

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:a) Ta có ΔAOCΔBDO(gg)ACOB=OCODACOA=OCOD(Vì:OA=OB)ΔAOC∼ΔBDO(g−g)⇒ACOB=OCOD⇔ACOA=OCOD(Vì:OA=OB)
    Mặt khác CAOˆ=CODˆ(=90)CAO^=COD^(=90∘)
    Nên ΔOCDΔACO(cgc)(dpcm)ΔOCD∼ΔACO(c−g−c)(dpcm)
    ACOˆ=OCDˆ⇒ACO^=OCD^
    ΔACO=ΔMCO(chgn)ac=cmΔACO=ΔMCO(ch−gn)⇒ac=cm
    Tương tự BD=MDBD=MD
    Theo hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông
    OM2=MC.MD=AC.BD(dpcm)OM2=MC.MD=AC.BD(dpcm)
    b) Gọi giao điểm của MH và BC là N => ta sẽ đi chứng minh N là trung điểm của MH
    Tia BM kéo dài cắt AC tại E
    Chứng minh được AMBˆ=90AMB^=90∘
    Có CA=CMΔCAMCA=CM⇒ΔCAM cân CAMˆ=CMAˆ⇒CAM^=CMA^
    Mặt khác CAMˆ+CEMˆ=CMEˆ+CMAˆ(=90)CMEˆ=CEMˆΔCEMcânCE=CMCAM^+CEM^=CME^+CMA^(=90∘)⇒CME^=CEM^⇒ΔCEMcân⇒CE=CM
    Suy ra CE=CACE=CA
    Theo hệ quả của định lí Thales ta có:
    NMCE=BNBC=NHCANM=NH(dpcm)

     

    Bình luận

Viết một bình luận