Cho đường tròn (O; R) đường kính BC. Điểm A thuộc đường tròn. Hạ AH ⊥ BC, HE ⊥ AB, HF ⊥ AC. Đường thẳng EF cắt đường tròn tại hai điểm M và NN. 1). C

Cho đường tròn (O; R) đường kính BC. Điểm A thuộc đường tròn. Hạ AH ⊥ BC, HE ⊥ AB, HF ⊥ AC. Đường thẳng EF cắt đường tròn tại hai điểm M và NN. 1). Chứng minh rằng EF = AH 2) Chứng minh rằng: AE . AB = AF.AC 3) Chứng minh rằng: Tam giác AMN cân tại A

0 bình luận về “Cho đường tròn (O; R) đường kính BC. Điểm A thuộc đường tròn. Hạ AH ⊥ BC, HE ⊥ AB, HF ⊥ AC. Đường thẳng EF cắt đường tròn tại hai điểm M và NN. 1). C”

  1. a) Xét tứ giác AEHF có:

    AEH^=AFH^=EHF^=900

    ⇒AEHF là hình chữ nhật (Tứ giác có 3 góc vuông)

    ⇒AH=EF (2 đường chéo của HCN)

    b) Áp dụng HTL trong tam giác vuông ABH, đường cao HE:

    AH2=AE.AB.

    Áp dụng HTL trong tam giác vuông ACH, đường cao HF:

    AH2=AF.AC

    ⇒AE.AB=AF.AC.

    c) Gọi I là giao điểm của OA và MN

    Tam giác OAC có: OA=OC=R⇒ΔOAC cân tại O.

    ⇒OAC^=OCA^.

    ⇒IAF^=BCA^ (1).

    AEHF là HCN nên AFE^=AHE^.

     {AHE^+EHB^=900HBE^+HBE^=900⇒AHE^=HBE^  

    ⇒AFE^=HBE^ hay AFI^=ABC^ (2).

    Lại có ABC^+ACB^=900 (3)

    Từ (1), (2) và (3) ⇒IAF^+AFI^=900⇒ΔAIF vuông tại I

    ⇒AI⊥IF hay OA⊥MN tại I.

    ⇒I là trung điểm của MN (Quan hệ giữa đường kính và dây cung)

    ⇒OA là trung trực của MN.

     A∈OA⇒AM=AN (Tính chất trung trực) (Đpcm).

    Bình luận
  2. Đáp án:

    a) Xét tứ giác AEHF có:

    AEH^=AFH^=EHF^=900

    ⇒AEHF là hình chữ nhật (Tứ giác có 3 góc vuông)

    ⇒AH=EF (2 đường chéo của HCN)

    b) Áp dụng HTL trong tam giác vuông ABH, đường cao HE:

    AH2=AE.AB.

    Áp dụng HTL trong tam giác vuông ACH, đường cao HF:

    AH2=AF.AC

    ⇒AE.AB=AF.AC.

    c) Gọi I là giao điểm của OA và MN

    Tam giác OAC có: OA=OC=R⇒ΔOAC cân tại O.

    ⇒OAC^=OCA^.

    ⇒IAF^=BCA^ (1).

    AEHF là HCN nên AFE^=AHE^.

     {AHE^+EHB^=900HBE^+HBE^=900⇒AHE^=HBE^  

    ⇒AFE^=HBE^ hay AFI^=ABC^ (2).

    Lại có ABC^+ACB^=900 (3)

    Từ (1), (2) và (3) ⇒IAF^+AFI^=900⇒ΔAIF vuông tại I

    ⇒AI⊥IF hay OA⊥MN tại I.

    ⇒I là trung điểm của MN (Quan hệ giữa đường kính và dây cung)

    ⇒OA là trung trực của MN.

     A∈OA⇒AM=AN (Tính chất trung trực) (Đpcm).

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận

Viết một bình luận