Cho đường tròn tâm O bán kính 3 cm,cho đường tròn tâm O’ bán kính 1cm tiếp xúc ngoài tại A.Vẽ bán kính OB và O’C song song với nhau thuộc cùng 1 mặt p

Cho đường tròn tâm O bán kính 3 cm,cho đường tròn tâm O’ bán kính 1cm tiếp xúc ngoài tại A.Vẽ bán kính OB và O’C song song với nhau thuộc cùng 1 mặt phẳng bờ OO’
a,Tính góc BAC
b,Gọi I là giao điểm của BC và OO’,tính IO?

0 bình luận về “Cho đường tròn tâm O bán kính 3 cm,cho đường tròn tâm O’ bán kính 1cm tiếp xúc ngoài tại A.Vẽ bán kính OB và O’C song song với nhau thuộc cùng 1 mặt p”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    a) Ta có: OB // O’C (gt)

    Suy ra:     AOB^+AO′C^=180∘ (hai góc trong cùng phía)

                     OA = OB ( = R)

    ⇒ Tam giác AOB cân tại O.

    Suy ra:    BAO^=180∘–AOB^

                   O’A = O’C ( = R)

    ⇒ Tam giác AO’C cân tại O’

    Suy ra: CAO′^=180∘–AO′C^2

    Ta có: BAO^+CAO′^=180∘–AOB^2+180∘–AO′C^2

              =180∘+180∘–(AOB^+AO′C^)2=180∘+180∘–180∘2=90∘

    Lại có:   BAO^+BAC^+CAO′^=180∘

    Suy ra:   BAC^=180∘–(BAO^+CAO′^)

                             =180∘–90∘=90∘

    b/ Trong tam giác IBO, ta có: OB // O’C

    Suy ra: IO′IO=O′COB ( hệ quả định lí Ta-lét)

    Suy ra: IO′IO=13⇒IO–IO′IO=3–13⇒OO′IO=23

    Mà OO’ = OA + O’A = 3 + 1 = 4 (cm)

    Suy ra:

    Bình luận

Viết một bình luận