Cho ∆GFH vuông tại F. Trên GH lấy T sao cho GT = 1/3 GH. Từ T kẻ TR vuông góc với FH tại R. Biết rằng GT = 10m, GF = 18m, HR = 16m. Tính chu vi ∆TFR

Cho ∆GFH vuông tại F. Trên GH lấy T sao cho GT =
1/3 GH. Từ T kẻ TR vuông góc với FH tại R. Biết rằng GT = 10m, GF = 18m, HR = 16m. Tính chu vi ∆TFR

0 bình luận về “Cho ∆GFH vuông tại F. Trên GH lấy T sao cho GT = 1/3 GH. Từ T kẻ TR vuông góc với FH tại R. Biết rằng GT = 10m, GF = 18m, HR = 16m. Tính chu vi ∆TFR”

  1. Do GT = `1/3` GH 

    => GH = 3GT = 3 .10 = 30 ( cm )

    Áp dụng định lý Pytago vào Δ GFH vuông tại F có :

    GH² = GF² + FH²

    30² = 18² + FH²

    => FH² = 900 – 324

          FH² = 576 

    => FH = 24 ( cm )

    Ta có :

    FR + HR = FH

    FR + 16 = 24 

    => FR = 8 ( cm )

    Ta có : GT + TH = GH

                10 + TH = 30 

    => TH = 20 ( cm )

    Áp dụng định lý Pytago vào Δ TRH vuông tại R có :

    TH² = TR² + RH²

    => 20² = TR² + 16²

    => TR² = 400 – 256

    => TR² = 144 ( cm )

    => TR = 12 ( cm )

    Áp dụng định lý Pytago vào Δ TRF vuông tại R có :

    TF² = TR² + RF²

    TF² = 12² + 8²

    TF² = 144 + 64

    TF² = 208

    => TF = √208 ( cm ) ≈ 14,42 ( cm )

    Chu vi ∆TFR là :

    TF + FR + TR = 14,42 + 8 + 12 = 34,42 ( cm )

    Vậy chu vi ∆TFR 34,42 cm 

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     Vì  GT = 1/3 GH (gt)

    ⇒ GH = 10.3 = 30

    Mà GT + TH = GH.

    ⇒ TH =20

    Áp dụng định lí Pytago cho ΔTRH vuông tại R có:

    TH² = TR² + RH²

    ⇒ TR² = TH² – RH² = 144

    ⇒ TR = 12

    Áp dụng định lí Pytago cho ΔGFH vuông tại F có:

    GH² = GF² + FH²

    ⇒ FH² = GH² – GF² = 576

    ⇒ FH = 24

    ⇒ FR = FH – RH = 24 – 16 = 8

    Áp dụng định lí Pytago cho ΔTRF vuông có:

    TF² = TR² + FR²

    = 12² + 8² = 208

    ⇒ TF = √208

    Chu vi ΔTRF là : 12 + 8 + √208 = 20 + 4√13

    Bình luận

Viết một bình luận