Cho miếng đồng kim loại nặng 15,52 g vào một cốc đựng 500 ml dd AgNO3 0,3M, sau một thời gian thu được 24,64 g chất rắn và dd B. a. Tính nồng độ mol c

Cho miếng đồng kim loại nặng 15,52 g vào một cốc đựng 500 ml dd AgNO3 0,3M, sau một thời gian thu được 24,64 g chất rắn và dd B.
a. Tính nồng độ mol của các chất trong dd B (giả thiết thể tích của dd không thay đổi).
b. Nhúng 1 thanh kim loại M vào dd B, cho đến khí dd còn duy nhất một muối, lấy thanh M ra khỏi dd, thấy khối lượng thanh kim loại tăng 2,88 g (giả sử tất cả các kim loại tách ra đều bám vào thanh M). Hỏi M là kim loại nào trong số các kim loại đã cho dưới đây: Na, Ca, Ba, Al, Fe, Cu, Zn, Ag, Mg, K, O, H, C.

0 bình luận về “Cho miếng đồng kim loại nặng 15,52 g vào một cốc đựng 500 ml dd AgNO3 0,3M, sau một thời gian thu được 24,64 g chất rắn và dd B. a. Tính nồng độ mol c”

  1. Đáp án:

     a) 0,06 và 0,12 M

    b) Fe

    Giải thích các bước giải:

    \(\begin{array}{l}
    a)\\
    Cu + 2AgN{O_3} \to Cu{(N{O_3})_2} + 2Ag\\
    nCu = a\,mol\\
    108 \times 2a – 64a = 24,64 – 15,52\\
     =  > a = 0,06\,mol\\
    nAgN{O_3}\,trongB = 0,5 \times 0,3 – 0,06 \times 2 = 0,03\,mol\\
    nCu{(N{O_3})_2} = 0,06\,mol\\
    CMAgN{O_3} = \frac{{0,03}}{{0,5}} = 0,06M\\
    CMCu{(N{O_3})_2} = \frac{{0,06}}{{0,5}} = 0,12M\\
    b)\\
    M + nAgN{O_3} \to M{(N{O_3})_n} + nAg\\
    2M + nCu{(N{O_3})_2} \to 2M{(N{O_3})_n} + nCu\\
     =  > nM\, = \frac{{0,15}}{n}\,mol\\
    0,03 \times 108 + 0,06 \times 64 – \frac{{0,15MM}}{n} = 2,88\\
     =  > MM = 28n\\
    n = 2 =  > MM = 56 =  > M:Fe
    \end{array}\)

    Bình luận

Viết một bình luận