Cho p/t: (m-1)^2 + 2(m-1)x – m =0 a, Giải p/t khi m=-3 b, Tìm m để p/t có nghiệm kép c, Tìm m để p/t có 2 nghiệm phân biệt âm

Cho p/t: (m-1)^2 + 2(m-1)x – m =0
a, Giải p/t khi m=-3
b, Tìm m để p/t có nghiệm kép
c, Tìm m để p/t có 2 nghiệm phân biệt âm

0 bình luận về “Cho p/t: (m-1)^2 + 2(m-1)x – m =0 a, Giải p/t khi m=-3 b, Tìm m để p/t có nghiệm kép c, Tìm m để p/t có 2 nghiệm phân biệt âm”

  1. Đáp án:

    a) $S = \left\{ \dfrac{-2 \pm \sqrt{7}}{2} \right\}$.

    b) $m \in \left\{ 1, \dfrac{1}{2}\right\}$.

    c) $m \in \left( 0 , \dfrac{1}{2} \right)$.

    Giải thích các bước giải:

     a) Với $m = -3$, ptrinh trở thành

    $-4x^2-8x + 3 = 0$

    $<-> x = \dfrac{-2 \pm \sqrt{7}}{2}$

    Vậy tập nghiệm $S = \left\{ \dfrac{-2 \pm \sqrt{7}}{2} \right\}$.

    b) Để ptrinh có nghiệm kép thì $\Delta’ = 0$ hay

    $(m-1)^2 – (m-1)(-m) = 0$

    $<-> m^2 – 2m + 1 + m^2 -m = 0$

    $<-> 2m^2 – 3m + 1 = 0$

    $<-> (m-1)(2m -1) = 0$

    Vậy $m = 1$ hoặc $m = \dfrac{1}{2}$.

    c) Để ptrinh có 2 nghiệm phân biệt thì $\Delta ‘ > 0$ hay

    $(m-1)(2m-1) > 0$

    $<-> m > 1$ hoặc $m < \dfrac{1}{2}$

    Mặt khác, để ptrinh có 2 nghiệm phân biệt âm thì tích của chúng lớn hơn 0 và tổng nhỏ hơn 0. Áp dụng Viet ta có

    $\dfrac{-2(m-1)}{m-1} < 0$ và $\dfrac{-m}{m-1} > 0$

    Đẳng thức đầu tương đương vs $-2 < 0$. Điều này đúng với mọi $m$. Xét bptrinh sau

    $\dfrac{-m}{m-1} > 0$

    $<-> \dfrac{m}{m-1} < 0$

    $<-> 0 < m < 1$

    Áp với đk ta có $m \in \left( 0 , \dfrac{1}{2} \right)$.

    Bình luận

Viết một bình luận