Cho phương trình bậc hai ẩn số x: x²-2(m+1)x+m-4=0. (1) a. Chứng minh phương trình (1) luôn luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m b. Gọi x

Cho phương trình bậc hai ẩn số x:
x²-2(m+1)x+m-4=0. (1)
a. Chứng minh phương trình (1) luôn luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m
b. Gọi x1, x2 là 2 nghiệm phân biệt của phương trình (1)
Tìm m để 3(x1+x2)=5×1 x2

0 bình luận về “Cho phương trình bậc hai ẩn số x: x²-2(m+1)x+m-4=0. (1) a. Chứng minh phương trình (1) luôn luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m b. Gọi x”

  1. Đáp án:

     a.PT luôn có 2 no phân bit x1, x2

    b.m=26

    Giải thích các bước giải:

    a, Δ=(m+1m+4=+m+5=(m+$\frac{1} {2}$  +$\frac{19}{4}$ ≥$\frac{19}{4}$ >0 vi mi m=> PT luôn có 2 no phân bit x1, x2

    b, Viet: $\left \{ {{x1+x2=2m+2} \atop {x1.x2=m-4}} \right.$

    Có: 3.(x1+x2)=5x1.x2<=>3.(2m+2)=5.(m4)

    <=>6m+6=5m20<=>m=26

    Bình luận
  2. $x² – 2(m+1)x + m – 4 = 0$ (1)

    a) Ta có: $Δ = 4(m+1)² – 4(m-4) = 4m²+8m + 4 – 4m + 16 = 4m² + 4m + 20 = (2m + 1)² + 19$

    Ta thấy $ (2m + 1)² + 19 > 0$ với mọi m

    Vậy phương trình (1) luôn luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m

    b) Ta có hệ thức Vi – ét: $\left \{ {{x1+x2=2(m+1)} \atop {x1.x2=m-4}} \right.$ 

    Theo đề bài: $3(x1 + x2) = 5×1.x2$

    $⇔ 6(m + 1) = 5(m – 4)$

    $⇔ 6m + 6 = 5m – 20$

    $⇔ m = -26$

    Vậy $m = -26$

     

    Bình luận

Viết một bình luận