Cho pt x ²+2(m+1)+2m+2=0 a. Tìm m để pt có 2 nghiệm pb b. Tìm m để pt có nghiệm kép, tìm nghiệm đó c. Tìm m để pt có x1, x2 thỏa mãn x1 ² + x2 ² = 8

Cho pt x ²+2(m+1)+2m+2=0
a. Tìm m để pt có 2 nghiệm pb
b. Tìm m để pt có nghiệm kép, tìm nghiệm đó
c. Tìm m để pt có x1, x2 thỏa mãn x1 ² + x2 ² = 8

0 bình luận về “Cho pt x ²+2(m+1)+2m+2=0 a. Tìm m để pt có 2 nghiệm pb b. Tìm m để pt có nghiệm kép, tìm nghiệm đó c. Tìm m để pt có x1, x2 thỏa mãn x1 ² + x2 ² = 8”

  1. `x^2+2(m+1)+2m+2=0`

    `a)` `Delta’=(m+1)^2-(2m+2)`

    `=m^2+2m+1-2m-2`

    `=m^2-1`

    Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì: `Delta’>0`

    `<=>m^2-1>0`

    `<=>m^2>1`

    `<=>` \(\left[ \begin{array}{l}m>1\\m<-1\end{array} \right.\) 

    Vậy khi `m>1` hoặc `m<` `-1` thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

    `b)` Ta có: `Delta’=m^2-1`

    Để phương trình có nghiệm kép thì: `Delta’=0`

    `<=>m^2-1=0`

    `<=>m^2=1`

    `<=>m=±1`

    +) Thay `m=1` vào pt ta tìm được nghiệm kép là `-2`

    +) Thay `m=-1` vào pt ta tìm được nghiệm kép là `0`

    `c)` Theo phần a, thì khi `m>1` hoặc `m<` `-1` thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt

    Theo hệ thức Vi – ét ta có: $\begin{cases}x_1+x_2=-2(m+1)\\x_1x_2=2m+2\end{cases}$

    Lại có: `x_1^2+x_2^2=8`

    `<=>x_1^2+2x_1x_2+x_2^2-2x_1x_2=8`

    `<=>(x_1+x_2)^2-2x_1x_2=8`

    `=>[-2(m+1)]^2-2(2m+2)=8`

    `<=>4(m^2+2m+1)-4m-4=8`

    `<=>4m^2+8m+4-4m-4=8`

    `<=>4m^2+4m-8=0`

    `<=>m^2+m-2=0`

    `<=>m^2+2m-m-2=0`

    `<=>m(m+2)-(m+2)=0`

    `<=>(m+2)(m-1)=0`

    `<=>` \(\left[ \begin{array}{l}m+2=0\\m-1=0\end{array} \right.\)`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}m=-2(\text{tmđk})\\m=1(\text{ktmđk})\end{array} \right.\) 

    Vậy `m=-2` là giá trị cần tìm.

    Bình luận
  2. Đáp án:

     $\begin{array}{l}
    a)m > 1\,hoặc\,m <  – 1\\
    b)m = 1;x =  – 2\,hoặc\,m =  – 1;x = 0\\
    c)m =  – 2
    \end{array}$

    Giải thích các bước giải:

     $\begin{array}{l}
    a)\Delta ‘ > 0\\
     \Leftrightarrow {\left( {m + 1} \right)^2} – 2m – 2 > 0\\
     \Leftrightarrow {m^2} + 2m + 1 – 2m – 2 > 0\\
     \Leftrightarrow {m^2} – 1 > 0\\
     \Leftrightarrow {m^2} > 1\\
     \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
    m > 1\\
    m <  – 1
    \end{array} \right.\\
    Vậy\,m > 1\,hoặc\,m <  – 1\\
    b)\Delta ‘ = 0\\
     \Leftrightarrow {m^2} – 1 = 0\\
     \Leftrightarrow {m^2} = 1\\
     \Leftrightarrow m = 1/m =  – 1\\
     + Khi:m = 1\\
     \Leftrightarrow {x^2} + 4x + 4 = 0\\
     \Leftrightarrow {\left( {x + 2} \right)^2} = 0\\
     \Leftrightarrow x =  – 2\\
     + Khi:m =  – 1\\
     \Leftrightarrow {x^2} = 0\\
     \Leftrightarrow x = 0\\
    Vậy\,m = 1;x =  – 2\,hoặc\,m =  – 1;x = 0\\
    c)Dk:\left[ \begin{array}{l}
    m > 1\\
    m <  – 1
    \end{array} \right.\\
    Theo\,Viet:\left\{ \begin{array}{l}
    {x_1} + {x_2} =  – 2\left( {m + 1} \right)\\
    {x_1}{x_2} = 2m + 2
    \end{array} \right.\\
    x_1^2 + x_2^2 = 8\\
     \Leftrightarrow {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} – 2{x_1}{x_2} = 8\\
     \Leftrightarrow 4{\left( {m + 1} \right)^2} – 2.\left( {2m + 2} \right) = 8\\
     \Leftrightarrow {\left( {m + 1} \right)^2} – \left( {m + 1} \right) = 2\\
     \Leftrightarrow {m^2} + 2m + 1 – m – 1 = 2\\
     \Leftrightarrow {m^2} + m – 2 = 0\\
     \Leftrightarrow \left( {m – 1} \right)\left( {m + 2} \right) = 0\\
     \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
    m = 1\left( {ktm} \right)\\
    m =  – 2\left( {tm} \right)
    \end{array} \right.\\
    Vậy\,m =  – 2
    \end{array}$

    Bình luận

Viết một bình luận