cho pt: x²- (2m-1)x+m2-1=0 a) Tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt b) Gọi x1,x2 là 2 nghiệm phân biệt của pt (x1-x2)2 =x1- 3×2 giúp mình

cho pt: x²- (2m-1)x+m2-1=0
a) Tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt
b) Gọi x1,x2 là 2 nghiệm phân biệt của pt (x1-x2)2 =x1- 3×2
giúp mình vs

0 bình luận về “cho pt: x²- (2m-1)x+m2-1=0 a) Tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt b) Gọi x1,x2 là 2 nghiệm phân biệt của pt (x1-x2)2 =x1- 3×2 giúp mình”

  1. a, $\Delta=(2m-1)^2-4(m^2-1)$

    $=4m^2-4m+4-4m^2+4$

    $=-4m+8$

    Để phương trình có hai nghiệm phân biệt

    $⇔\Delta>0$

    $⇔-4m+8>0$

    $⇔m<2$

    b, Phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt khi $m<2$

    Áp dụng hệ thức Vi-ét:

    $\begin{cases}x_1+x_2=-2m+1\\x_1.x_2=m^2-1\end{cases}$

    $(x_1-x_2)^2=x_1-3x_2$

    $⇔x_1^2-2x_1x_2+x_2^2=x_1-3x_2$

    $⇔x_1^2+x_2^2-2x_1x_2=x_1-3x_2$

    $⇔(x_1+x_2)^2-4x_1x_2=x_1-3x_2$

    Thay vào ta có:

    $(-2m+1)^2-4(m^2-1)=x_1-3x_2$

    $⇔1-4m+4m^2-4m^2+4=x_1-3x_2$

    $⇔4m=5-x_1+3x_2$

    $⇔m=\dfrac{5-x_1+3x_2}{4}$

    Vậy để $x_1,x_2$ là hai nghiệm phân biệt của phương trình $(x_1-x_2)^2=x_1-3x^2$ thì $\begin{cases}m=\dfrac{5-x_1+3x_2}{4}\\m<2\end{cases}$

    P/S: Câu b mình không chắc đúng nha.

    Bình luận

Viết một bình luận