+ Cho số nguyên a, b (với b LaTeX: \ne≠≠0), khi nào thì ta nói a là bội của b và b là ước của a? + Số 0 có bao nhiêu ước? + Số 1 có bao nhiêu bội? + S

+ Cho số nguyên a, b (với b LaTeX: \ne≠≠0), khi nào thì ta nói a là bội của b và b là ước của a?
+ Số 0 có bao nhiêu ước?
+ Số 1 có bao nhiêu bội?
+ Số -1 có bao nhiêu bội?
+ Trong tập hợp các số nguyên, ta có những tính chất chia hết nào?
Gấp ạ !!!

0 bình luận về “+ Cho số nguyên a, b (với b LaTeX: \ne≠≠0), khi nào thì ta nói a là bội của b và b là ước của a? + Số 0 có bao nhiêu ước? + Số 1 có bao nhiêu bội? + S”

  1. + Cho a, b là những số nguyên, b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b.

    + Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào.

    + Số 1 có vô số bội

    + Số -1 có vô số bội

    + Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho a.

        Nếu a chia hết cho b thì mọi bội của a cũng chia hết cho b.

        Nếu a và b đều chia hết cho c thì tổng, hiệu của a và b cũng chia hết cho c.

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    – Cho a, b là những số nguyên, b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b.

    – Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào.

    – Số 1 có vô số bội

    – Số -1 có vô số bội

    – Tính chất:

        Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho a.

        Nếu a chia hết cho b thì mọi bội của a cũng chia hết cho b.

        Nếu a và b đều chia hết cho c thì tổng, hiệu của a và b cũng chia hết cho c.

    Bình luận

Viết một bình luận