Cho tam ΔABC có A = 30 độ và AB = AC. Gọi K là trung điểm của BC a) Chứng minh ΔACK = ΔAKC và AK vuông góc với BC b) Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với

Cho tam ΔABC có A = 30 độ và AB = AC. Gọi K là trung điểm của BC
a) Chứng minh ΔACK = ΔAKC và AK vuông góc với BC
b) Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với BC và cắt AB tại E. Chứng minh EC // AK
c) Tính ∠BEC

0 bình luận về “Cho tam ΔABC có A = 30 độ và AB = AC. Gọi K là trung điểm của BC a) Chứng minh ΔACK = ΔAKC và AK vuông góc với BC b) Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với”

  1. a) Vì K là trung điểm của BC ⇒ BK = KC

         Xét ΔABK và ΔACK, có:

              AB = AC

              Bk = KC

             Chung AK

      ⇒ ΔABK = ΔACK ( c.c.c )

      ⇒ ∠AKB = ∠AKC ( 2 góc tương ứng )

      ⇒ ∠AKB = ∠AKC = $90^{o}$ ( 2 góc kề bù )

      ⇒ AK ⊥ BC

    b) Vì AK ⊥ BC

             BC ⊥ EC

     ⇒ AK // EC

    c) Vì ΔAKB = ΔACK ( đcmt )

      ⇒ ∠B = ∠ACB (2 góc tương ứng )

        Vì ∠B = ∠ACB mà ∠A = $30^{o}$ 

      ⇒ ∠B + ∠ACB = $180^{o}$ – ∠A = $180^{o}$ – $30^{o}$ = $150^{o}$

      ⇒ ∠B = ∠ACB= $\frac{150}{2}$ = $75^{o}$

      Mà EC ⊥ BC ⇒ ∠ECB = $90^{o}$

      ⇒ ∠BEC = $180^{o}$ – $75^{o}$ – $30^{o}$ = $15^{o}$ ( Tổng ba góc trong một tam giác )

    ccccccccccccccc13

    Bình luận
  2. a) Xét $∆ABK$ và $∆ACK$ có:

    $AB = AC\quad (gt)$

    $KB = KC =\dfrac12BC\quad (gt)$

    $AK:$ cạnh chung

    Do đó $∆ABK=∆ACK\, (c.c.c)$

    $\Rightarrow \widehat{AKB}=\widehat{AKC}$ (hai góc tương ứng)

    mà $\widehat{AKB}+\widehat{AKC}=180^\circ$ (hai góc kề bù)

    nên $\widehat{AKB}=\widehat{AKC} = 90^\circ$

    $\Rightarrow AK\perp BC$

    b) Ta có: $EC\perp BC\quad (gt)$

    $AK\perp BC$ (câu a)

    nên $EC//AK\quad (\perp BC)$

    c) Ta có:

    $∆ABK=∆ACK$ (câu a)

    $\Rightarrow \widehat{KAB}=\widehat{KAC}$ (hai góc tương ứng)

    mà $\widehat{KAB}+\widehat{KAC}=\widehat{BAC}=30^\circ$

    nên $\widehat{KAB}=\widehat{KAC} = 15^\circ$

    Ta có: $EC//AK$ (câu b)

    $\Rightarrow \widehat{KAB}=\widehat{BEC}$ (hai góc đồng vị)

    Do đó: $\widehat{BEC}=15^\circ$

    Bình luận

Viết một bình luận