Cho tam giác ABC cân tại A, BH vuông góc AC tại H. Trên cạnh BC lấy điểm M bất kì ( khác B và C). Gọi D, E, F là chân đường vuông góc hạ từ M đến AB,

Cho tam giác ABC cân tại A, BH vuông góc AC tại H. Trên cạnh BC lấy điểm M bất kì ( khác B và C). Gọi D, E, F là chân đường vuông góc hạ từ M đến AB, AC, BH.
a) Chứng minh ∆DBM = ∆FMB.
b) Chứng minh khi M chạy trên cạnh BC thì tổng MD + ME có giá trị không đổi.

0 bình luận về “Cho tam giác ABC cân tại A, BH vuông góc AC tại H. Trên cạnh BC lấy điểm M bất kì ( khác B và C). Gọi D, E, F là chân đường vuông góc hạ từ M đến AB,”

  1. Đáp án:

    b; Theo a, ta có tam giác DBM = tam giác FMB( cạnh huyền- góc nhọn)

    => MD = BF (hai cạnh tương ứng) (1)

    Ta có : FH vuông góc với AC(1)

    ME vuông góc với AC(2)

    Từ (1) và (2) suy ra: FH // ME

    => góc H1 = góc M3 (hai góc so le trong)

    Xét tam giác MFH và tam giác HEM ta có:

    HM: cạnh chung

    Góc H1 = góc M3 (cmt)

    Suy ra tam giác MFH = tam giác HEM (cạnh huyền – góc nhọn)

    =>FH = ME (hai cạnh tương ứng) (2)

    Từ (1) và (2) suy ra: MD + ME = BF + FH = BH

    Suy ra : BH không đổi

    => MD + ME không đổi

                       Chúc bạn hok tốt nhaaaaaa

     

     

    Bình luận
  2. tự vẽ hình nhá!

    a thì dễ rồi bạn nhá

    b; Theo a, ta có tam giác DBM = tam giác FMB( cạnh huyền- góc nhọn)

    => MD = BF (hai cạnh tương ứng) (*)

    Ta có : FH vuông góc với AC(1)

    ME vuông góc với AC(2)

    Từ (1) và (2) suy ra: FH // ME

    => góc H1 = góc M3 (hai góc so le trong)

    Xét tam giác MFH và tam giác HEM ta có:

    HM: cạnh chung

    Góc H1 = góc M3 (cmt)

    Suy ra tam giác MFH = tam giác HEM (cạnh huyền – góc nhọn)

    =>FH = ME (hai cạnh tương ứng) (**)

    Từ (*) và (**) suy ra: MD + ME = BF + FH = BH

    Suy ra : BH không đổi

    => MD + ME không đổi

    ( đpcm)

     

    Bình luận

Viết một bình luận