Cho tam giác ABC cân tại A, có góc BAC nhọn. Qua A vẽ tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại D. Đường trung tuyến CE của tam giác ABC cắt cạnh AD t

Cho tam giác ABC cân tại A, có góc BAC nhọn. Qua A vẽ tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại D. Đường trung tuyến CE của tam giác ABC cắt cạnh AD tại G.
a) Chứng minh ΔABD = ΔACD.
b). Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC và GB=GC .
c) AD > BD.
d) Trên tia đối của tia EB lấy điểm K sao cho G là trung điểm của BK. Gọi F là trung điểm của CK và GF cắt AC tại I . Chứng minh AC=3CI.

0 bình luận về “Cho tam giác ABC cân tại A, có góc BAC nhọn. Qua A vẽ tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại D. Đường trung tuyến CE của tam giác ABC cắt cạnh AD t”

  1. Đáp án + Giải thích:

    a, Ta có: tam giác ABC cân tại A (gt)

    => AB = AC ; góc ABC = góc ACB  (ĐL)

    Xét tam giác ACD và tam giác ABD có:

    AD cạnh chung ; góc BAD = góc CAD (vì AD là tia p/g của góc BAC) ; AB = AC (cmt)

    => Tam giác ACD = tam giác ABD (c.g.c)   (đpcm)

    b, Xét tam giác ABC cân tại A có: AD là tia p/g của góc BAC (gt)

    => AD là cũng đường trung tuyến

    Ta có: 2 đường trung tuyến CF và AD cắt nhau tại G

    => G là trọng tâm của tam giác ABC   (đpcm)

    c, Xét tam giác DEH và tam giác CEH có:

    Góc DHE = góc CHE (=90 độ) ; EH cạnh chung ; DH = CH (vì H là TĐ của CD)

    => Tam giác DEH = tam giác CEH (c.g.c)   

    => DE = CE (2 cạnh t/ứ)

    Xét tam giác CDE có CE = DE => tam giác CDE cân tại E  (DHNB)   (đpcm)

    d, Xét tam giác ABG và tam giác ACG có:

    AG cạnh chung ; góc BAG = góc CAG ; AB = AC (cmt)

    => Tam giác ABG = tam giác ACG   (c.g.c)

    => Góc ABG = góc ACG  (2 góc t/ứ)

          BG = CG  (2 cạnh t/ứ)

    Xét tam giác BFG và tam giác CEG có:

    BG = CG (cmt) ; góc BGF = góc CGE (2 góc đđ) ; góc FBG = góc ECG (cmt)

    => Tam giác BFG = tam giác CEG (g.c.g)

    => BF = CE  (2 cạnh t/ứ)

    Mà BF = AB : 2 (vì F là TĐ của AB)=> CE = AB : 2

    Vì AB = AC (cmt) nên CE = AC : 2

    => BE là đường trung tuyến của tam giác ABC

    => 3đ B, G, E thẳng hàng (vì G là trọng tâm của tam giác ABC)  (1)

    Lại có: AD là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A

    => AD cũng là đường cao của tam giác ABC

    Mà góc BAD = góc BAC : 2

          góc BAC < 90 độ

    => Góc BAD < 45 độ

    => Góc ABD > 45 độ

    => Góc BAD < góc ABD

    Xét tam giác ABD có: góc BAD < góc ABD

    => BD < AD  (ĐL)   (2)

    Từ (1), (2) ta có đpcm

    Bình luận

Viết một bình luận