Cho tam giác ABC cân tại A. M là trung điểm BC. Kẻ MH , MK lần lượt vuông góc với AB, Ac ( H thuộc AB, K thuộc AC) a, C/m △MBH =△MCK b, Cho BC = 8cm,

Cho tam giác ABC cân tại A. M là trung điểm BC. Kẻ MH , MK lần lượt vuông góc với AB, Ac ( H thuộc AB, K thuộc AC)
a, C/m △MBH =△MCK
b, Cho BC = 8cm, BH = 3cm. Tính MK
c, C/m HK vuông góc BC
giúp mình với ạ.

0 bình luận về “Cho tam giác ABC cân tại A. M là trung điểm BC. Kẻ MH , MK lần lượt vuông góc với AB, Ac ( H thuộc AB, K thuộc AC) a, C/m △MBH =△MCK b, Cho BC = 8cm,”

  1. *Lời giải :

    `a)`

    Vì `M` là trung điểm của `BC`

    `-> BM=CM`

    Vì `ΔABC` cân tại `A`

    `-> hat{B} = hat{C}`

    Xét `ΔMBH` và `ΔMCK` có :

    \(\left\{ \begin{array}{l}\widehat{BHM}=\widehat{CKM}=90^o\\BM=CM(cmt)\\\widehat{B}=\widehat{C} (cmt)\end{array} \right.\)

    `-> ΔMBH = ΔMCK (ch – gn)`

    `b)`

    Vì `ΔMBH = ΔMCK (cmt)`

    `-> BH = CK` (2 cạnh tương ứng)

    mà `BH = 3cm`

    `-> CK=3cm`

    Vì `M` là trung điểm của `BC`

    `-> MC = 1/2 BC = 1/2 . 8cm  = 4cm`

    Xét `ΔMCK` vuông tại `K` có :

    `MK^2 + CK^2 = MC^2` (Pitago)

    `-> MK^2 = MC^2 – CK^2`

    `-> MK^2 = 4^2 – 3^2 = 7`

    `-> MK = \sqrt{7}cm`

    `c)` Bạn xem lại đề

    *Hình : dưới

    Bình luận
  2. Đáp án+Giải thích các bước giải( bạn tự vẽ hình nha )

    a)Ta có : MH ⊥ với AB ( gt )

    → BHM=90 độ

    → △MBH vuông tại H 

    Ta có : MK ⊥ AC ( gt )

    →MKC= 90 độ

    →ΔMCK vuông tại K

    Xét ΔMBH vuông tại H và ΔMCK vuông tại K có :

    B=C ( Vì ΔABC cân tại A )

    BM=MC ( Vì M là trung điểm của BC )

    →ΔMBH=MCK ( ch-gn )

    b)

    Ta có : M là trung điểm của BC (gt)

    Mà BC=8cm (gt )

    → BM=MC= BC/2=8/2 =4cm

    Áp dụng định lý Pytago trong ΔMBH vuông tại H có :

    BM²=BH²+HM²

    →4²=3²+HM²

    →16=9+HM²

    →HM²=16-9

    →HM²=7cm

    →HM=√7cm

    Ta có : ΔMBH=ΔMCK ( Theo câu a )

    → HM=MK ( 2 cạnh tương ứng )

    Mà HM = 4cm ( CMT )

    →MK =4m

    c) ( Câu c là HK//BC á )

    Vì ΔBHM=ΔMKC ( theo câu a)

    ⇒BH=KC

    Mà AB=AC

    ⇒AB – BH= AC – CK

    ⇒AH=AK ⇒ΔAHK cân tại A

    Xét ΔABC cân tại A

    ⇒ Góc ABC =       (1)

    Xét ΔAHK cân tại A 

    ⇒Góc AHK=          (2)

    Từ (1) và(2)

    ⇒Góc ABC=AHK mà 2 góc ở vị trí đồng vị ⇒HK//BC

    CHÚC CẬU HỌC TỐT

    Bình luận

Viết một bình luận