Cho tam giác ABC cân tại B. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AB, qua C kẻ đường vuông góc với CB, chúng cắt nhau ở K. Chứng minh rằng BK là tia phân

Cho tam giác ABC cân tại B. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AB, qua C kẻ đường vuông góc với CB, chúng cắt nhau ở K. Chứng minh rằng BK là tia phân giác của góc B.

0 bình luận về “Cho tam giác ABC cân tại B. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AB, qua C kẻ đường vuông góc với CB, chúng cắt nhau ở K. Chứng minh rằng BK là tia phân”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Ta có: ABC^+MBC^=ABM^(tia BC nằm giữa hai tia BA,BM)

    nên ABC^+MBC^=900(1)

    Ta có: ACB^+MCB^=ACM^(tia CB nằm giữa hai tia CA,CM)

    nên ACB^+MCB^=900(2)

    Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

    nên ABC^=ACB^(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)(3)

    Từ (1), (2) và (3) suy ra MBC^=MCB^

    Xét ΔMBC có MBC^=MCB^(cmt)

    nên ΔMBC cân tại M(Định lí đảo của tam giác cân)

    b) Xét ΔABM vuông tại B và ΔACM vuông tại C có 

    AB=AC(ΔABC cân tại A)

    BM=CM(ΔMBC cân tại M)

    Do đó: ΔABM=ΔACM(hai cạnh góc vuông)

    BAM^=CAM^(hai góc tương ứng)

    mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC

    nên AM là tia phân giác của BAC^(đpcm)

    Ta có: ΔABM=ΔACM(cmt)

    nên BMA^=CMA^(hai góc tương ứng)

    mà tia MA nằm giữa hai tia MB,MC

    nên MA là tia phân giác của BMC^(đpcm)

    c) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

    nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

    Ta có: MB=MC(ΔMBC cân tại M)

    nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(5)

    Từ (4) và (5) suy ra AM là đường trung trực của BC

    hay AM⊥BC(đpcm

     

    Bình luận
  2. Giải thích các bước giải :

    `↓↓↓`

    Ta xét `ΔBAK` và `ΔBCK` , có :

    `AB = BC` ( do `ΔABC` cân ở `B` ) ; `\hat{BAK} = \hat{BCK}` ( `=90^@` ) ; `BK` là cạnh chung .

    Suy ra : `2Δ` trên bằng nhau

    ⇒ `\hat{ABK} = \hat{CBK}` 

     `BK` là tia phân giác của góc `B` → đpcm .

     

    Bình luận

Viết một bình luận