Cho tam giác ABC có ba góc nhọn , nội tiếp đường tròn (C)tâm O bán kính R . Hai đường cao AE và BK của tam giác ABC cắt nhau tại H ( với E thuộc BK ,K

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn , nội tiếp đường tròn (C)tâm O bán kính R . Hai đường cao AE và BK của tam giác ABC cắt nhau tại H ( với E thuộc BK ,K thuộc AC )
a, C/m tứ giác ABEK nội tiếp đc trong một đường tròn
b, C/m CE.CB=CK.CA
c,C/m góc OCA=góc BAE
d, Cho B,C cố định và A di đọng trên (C) nhưng vẫn thoả mãn điều kiện tam giác ABC nhọn khi đó H thuộc một đường tròn (T) cố định . Xác định tâm I và tính bán kính r của đường tròn (T) , biết R=3cm
Giúp mình giải câu c với câu d nha
Mình cám ơn

0 bình luận về “Cho tam giác ABC có ba góc nhọn , nội tiếp đường tròn (C)tâm O bán kính R . Hai đường cao AE và BK của tam giác ABC cắt nhau tại H ( với E thuộc BK ,K”

  1. Đáp án:

    1.  Xét tứ giác ABEK có AEB^=AKB^=900 ⇒ tứ giác ABEK nội tiếp đường tròn đường kính AB.

    2. Vì tứ giác ABEK nội tiếp nên ABC^=EKC^ (cùng bù với AKE^)

    Xét tam giác CAB và CEK có ACB^ chung, ABC^=EKC^(cmt)

    ⇒ΔCAB∼ΔCEK(g.g)⇒CACE=CBCK (các cạnh tương ứng)

    ⇒CE.CB=CK.CA

    3. Kẻ OD ⊥ Ac tại D

    Ta có ABC^=12AOC^(góc nội tiếp và góc ở tam cùng chắn cung AC)

    ΔOAC cân tại O nên đường cao OD đồng thời là phân giác

    ⇒AOD^=12AOC^

    Suy ra AOD^=ABC^

    Xét tam giác ABE và ADO có AEB^=ADO^=900 , AOD^=ABC^

    ⇒ΔABE∼ΔADO(g.g)⇒BAE^=OAD^

     OAD^=OCA^(tam giác OAC cân tại O)

    ⇒OCA^=BAE^

    4. Ta có HBC^=FAC^ (cùng phụ với AHK^)

     FAC^=FBC^(2 góc nội tiếp cùng chắn cung FC)

    Suy raHBC^=FBC^.

    Do đó tam giác BHF cân tại B (đường cao đồng thời là phân giác) nên BE là trung trực của HF.

    Tương tự ta chứng minh được CE là trung trực của HF

    ⇒ BC là trung trực của HF hay H và F đối xứng nhau qua BC

    ⇒ Khi A chạy trên đường tròn sao cho tam giác ABC luôn là tam giác nhọn thì F chạy trên cung nhỏ BC

    Mà H đối xứng F qua BC nên H chạy trên một cung tròn đối xứng với cung nhỏ BC của đường tròn (O) qua BC. Đường tròn đó có tâm I đối xứng O qua BC.

    Suy ra 

     

     

    Bình luận

Viết một bình luận