Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O; R). Các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC cắt nhau tại H.Chứng minh tứ giác BFECnội tiếpTi

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O; R). Các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC cắt nhau tại H.Chứng minh tứ giác BFECnội tiếpTia AO cắt đường tròn (O) tại K. Chứng minh AC = AK. AD;Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh ba điểm H, M, K thẳng hàng.Cho BC cố định, A chuyển động trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC có ba góc nhọn, chứng minh diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác AEF không đổi.

0 bình luận về “Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O; R). Các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC cắt nhau tại H.Chứng minh tứ giác BFECnội tiếpTi”

  1. Đáp án + Giải thích các bước giải :

           Xét tứ giác ABEK có :

                  Góc AEB = góc AKB = 90 độ

     ⇒ tứ giác ABEK nội tiếp đường tròn đường kính AB.
     Vì tứ giác ABEK nội tiếp 
                   Góc ABC = góc EKC ( cùng bù với AKE )

             Xét tam giác CAB và CEK có :
                    ACB chung
                    Góc ABC = góc EKC ( chứng minh trên )
    ⇒ Δ CAB = Δ CEK ( g . g )

    ⇒ CACE = CBCK ( các cạnh tương ứng )
    ⇒ CE.CB = CK.CA
        Kẻ OD ⊥ Ac tại D
    – Ta có :
                ABC = 12^AOC  ( góc nội tiếp và góc ở tam cùng chắn cung AC )
                Δ OAC cân tại O nên đường cao OD đồng thời là phân giác
    ⇒ AOD = 12^AOC
    ⇒ Góc AOD = góc ABC
            Xét tam giác ABE và ADO có :
                 Góc AEB = góc ADO =90 độ
                 Góc AOD = góc ABC
    ⇒Δ ABE = Δ ADO ( g . g )
    ⇒ Góc BAE = góc OAD
    Mà Góc OAD = góc OCA ( Δ OAC cân tại điểm O )
    ⇒ Góc OCA = góc BAE
    – Ta có Góc HBC = góc FAC ( cùng phụ với góc AHK )
       Mà Góc FAC = Góc FBC ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung FC )
    ⇒ Góc HBC = Góc FBC.
    Do đó tam giác BHF cân tại B ( đường cao đồng thời là phân giác )

    Nên ⇒ BE là trung trực của HF.
    Tương tự ta chứng minh được CE là trung trực của HF
    ⇒ BC là trung trực của HF hay H và F đối xứng nhau qua BC
    ⇒ Khi A chạy trên đường tròn sao cho tam giác ABC luôn là tam giác nhọn thì F chạy trên cung nhỏ BC
    Mà H đối xứng F qua BC nên H chạy trên một cung tròn đối xứng với cung nhỏ BC của đường tròn ( O ) qua BC. Đường tròn đó có tâm I đối xứng O qua BC.
    ⇒ r=R = 3 cm 

                          Cho mik xin vote, cám ơn, câu trả lời hay nhất với ạ !

    Bình luận

Viết một bình luận