Cho tam giác ABC. H1(0 ; -2) , H2(2 ; -1) , H3(0 ; 1) là trực tâm của các tam giác BCA’ , CAB’ , ABC’ , biết ABA’C , BCB’A , CAC’B là các hình bình h

Cho tam giác ABC. H1(0 ; -2) , H2(2 ; -1) , H3(0 ; 1) là trực tâm của các tam giác BCA’ , CAB’ , ABC’ , biết ABA’C , BCB’A , CAC’B là các hình bình hành. Xác định tọa độ A , B , C.

0 bình luận về “Cho tam giác ABC. H1(0 ; -2) , H2(2 ; -1) , H3(0 ; 1) là trực tâm của các tam giác BCA’ , CAB’ , ABC’ , biết ABA’C , BCB’A , CAC’B là các hình bình h”

  1. Đáp án: Bài này khó quá bạn ơi mình nghĩ mãi mới ra nhưng cách làm hơi dài :))))))

    Tọa độ ba đỉnh :

    +A(1;1)

    +B(-1;0)

    +C(1;-2)

    Giải thích các bước giải:

     

    *Ý tưởng:

    – Dễ CM:+C’,B,A’ thẳng hàng

                    + C’,A,B’ thẳng hàng

    + A’,C,B’ thẳng hàng

    -Viết PTdt B’H2 và A’H1.Lấy giao của hai đường thẳng ta được tọa độ điểm H là trực tâm tam giác A’B’C’ và điểm này cũng là trực tâm của tam giác H1H2H3.

    -Ta chứng minh:H3H1 là đường trung bình trong tam giác HC’A’

    -Từ đó suy ra H3 là trung điểm của HC’ và H1 là trung điểm của HA’

    -Có tọa độ điểm H3,H1,H ta tính được tọa độ điểm A’và điểm C’

    -Tương tự ta tính được tọa độ điểm B’

    -Ta lại có B là trung điểm của A’C’ , C là trung điểm của A’B’, A là trung điểm của B’C’.

    => Tính được tọa độ ba đỉnh ABC.

    *Chứng minh:

    -Viết PT dt B’H2 và A’H1:

    +Ta cần có tọa độ véc tơ AC làm vec tơ pháp tuyến .

    +Ta cần chứng minh vecto H3H1 = vec tơ AC:

    • Chứng minh H3H1=BA’ bằng cách chứng minh H3H1A’B là hình bình hành.
    • Có BH3//A’H1(cùng vuông góc với B’C’)
    • Ta sẽ chứng minh BH3=A’H1 do tam giác BH3A bằng tam giác A’H1C (g-c-g) bạn tự chứng minh nhé:))))))))).

    Vậy => vecto H3H1 = vec tơ AC có tọa độ của H3H1(0;-3) =>vecto AC(0;-3)

    +Ta viết được PT dt B’H2 đi qua điểm H2 và có vec to pháp tuyến là AC(0;-3):y+1=0

    +Tương tự ta viết được PT dt A’H1:x-y-2=0

    +Lấy giao điểm ta được H(1;-1)

    -Từ các điều đã CM trên ta suy ra  H3H1 là đường trung bình trong tam giác HC’A’

    -=> H3 là trung điểm của HC’ và H1 là trung điểm của HA’

    Thay tọa độ H3(0;1) và H(1;-1) vào H3((xH+xC’)/2; (yH+yC’)/2) ta được tọa độ C’(-1;3)

    Tương tự ta có B’(3;-1),A’(-1;-3)

    => ta có tọa độ ba đỉnh :

    +A(1;1)

    +B(-1;0)

    +C(1;-2)

    Bình luận

Viết một bình luận