Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB

Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB { "@context": "https://schema.org", "@type": "QAPage", "mainEntity": { "@type": "Question", "name": " Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB

0 bình luận về “Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB<AC) đường cao AH Gọi D là điểm đối xứng của A qua H Trên tia HC lấy điểm M sao cho HM=HB Gọi N là giao điểm của DM v”

  1. a, Xét $ΔABH$ và  $ΔADH$ có:

    $AH=HD$

    $∠AHB=∠MHD$

    $∠BAH=∠HDM$

    $=>ΔABH=ΔDMH$

    $=>AB=DM$

    $=>ABDM$ là HBH

     Và: $AH⊥BM$

    $=>ABDM$ là hình thoi.

    b, Vì: $DN//AB$

    Và: $AM⊥AC$

    $=> DN⊥AC$

    $=>M$ là trực tâm

    $=>AM⊥CD$

    c, Xét $ΔAHC$ vuông tại $H$ có: $HN⊥AC$

    $=>HN=NC=>ΔHCN$ cân tại $N$ 

    $=>∠NHC=∠NCH$

    $ΔNMC$ vuông tại $N=>NI=IM=>∠INM=∠NMI$ 

    Mà: $∠NMI+∠NCH=90^0=>∠NHC+∠MNI=90^0=>∠HNI=90^0$

    $=>Đpcm$

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

    1)Xét ▲HBA và ▲HMB,có:

    BAHˆ=HMBˆBAH^=HMB^(Vì AB// DN)

    BHAˆ=BHDˆ=900(gt)BHA^=BHD^=900(gt)

    AH=DHAH=DH

    ⇒ ▲HBA=▲HMB(g.c.g)

    ⇒ AB = DN ( Hai cạnh tương ứng)

    ⇒ ABDM là hình bình hành(tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau)

     2,

    +DN//AB (gt)

    +AB ⊥AC (△ABC vuông tại A)

    => AC ⊥DN (qh từ vuông góc đến song song )

    => DN là đường cao △ ADC(1)

    mà AD ⊥CH ( AH ⊥AC)

    => CH là đường cao của △ADC

    từ (1) và (2) => M là trực tâm của △ADC

    => AM là đường cao

    => AM ⊥DC (đpcm)

     3, Ta có:

    +AH=HD (gt)

    => CH là đường trung tuyến

    + CH là đường cao của △ADC

    => △ADC cân tại C

    => M là trọng tâm

    => HM=13HCHM=13HC (3)

     MC=23HCMC=23HC

    => MI+MC=23HCMI+MC=23HC

    mà MI=MC

    => MI=MC=23HC:2=13HC23HC:2=13HC(4)

    từ (3) và (4) ta có HM=MI

    * vì ABDM là hình thoi (theo a)

    vì △ACD cân

    => AK là đường phân giác

    => HAMˆ=MANˆHAM^=MAN^

    * xét △ HAM và NAM có

    Hˆ=Nˆ=(900)H^=N^=(900)

    AM cạnh chung

    HAMˆ=NAMˆ(cmt)HAM^=NAM^(cmt)

    => △HAM = △NAM (ch-gn)

    => HM =NM

    * xét △HNI có

    HM=NM

    HM =IM

    => △HNI vuông tại A (tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông)

    => IN ⊥HN(đpcm)

    Bình luận

Viết một bình luận